Tìm kiếm: ngôi-sao-chết
Siêu kính viễn vọng James Webb đã cung cấp cái nhìn rõ nét nhất từ trước đến nay về vùng không gian chứa đầy các vật thể lớn hơn Mặt Trời 2.000 lần.
Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia vừa khám phá nguồn gốc những "quả bom vũ trụ" cực hiếm: Siêu tân tinh loại Ic.
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đã chụp được một vật thể khủng khiếp dài tận 3.000 năm ánh sáng, được sinh ra từ lỗ đen quái vật.
Trước khi nổi tiếng với vai diễn anh chàng thổ dân ngờ nghệch Kalahari San (Bushman) Xixo trong bộ phim "Đến Thượng đế cũng phải cười", N!xau có một cuộc sống khá yên bình tại quê nhà.
Một cơ chế điều hòa tương tự như hoạt động của tim và phổi trong cơ thể người đã ngăn các thiên hà trong vũ trụ hóa "thây ma".
Một thí nghiệm nhắm vào các vùng hỗn mang và chết chóc của vũ trụ có thể giúp lý giải nguồn gốc sự sống Trái Đất.
Một "vết sẹo" kim loại bốc hơi được quan sát trên mình một ngôi sao lùn trắng cho thấy số phận của Trái Đất khi Mặt Trời chết đi.
Dù đã trở nên nổi tiếng nhưng những năm tháng cuối đời nam diễn viên vẫn có cuộc sống của một thổ dân giản dị tại quê nhà.
Một thế giới nằm cách 86 năm ánh sáng đã đem đến một "cửa sổ thời gian" giúp các nhà khoa học tiên đoán về tương lai Trái Đất.
Đó là tuyên bố của nhóm khoa học gia quốc tế khi nghiên cứu về siêu tân tinh 2014C, dạng quái vật vũ trụ từng được biết đến có khả năng "uốn cong" không - thời gian.
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã nắm bắt được bằng chứng rõ ràng về một ngôi sao lùn trắng đang xé toạc và nuốt từng phần hành tinh của chính nó.
Bầu trời trước mắt bạn có thể không yên ả như bạn đang trông thấy: Đài quan sát tia X Chandra và nhiều đài thiên văn khắp Trái Đất vừa ghi lại hình ảnh ngoạn mục về các "thần chết" vũ trụ đang xé nát bầu trời trong ánh sáng màu tím huyền ảo.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện một đĩa tiền hành tinh "thế hệ thứ 2" quanh một hệ sao đôi gồm "thây ma" sao lùn trắng, khi mà các hành tinh thế hệ thứ nhất đã bị hủy diệt từ lâu.
Các nhà thiên văn học tại Trường ĐH Arizona (Mỹ) đã ghi nhận cuộc gặp chết chóc giữa một lỗ đen vũ trụ có khối lượng trung bình và một ngôi sao thiếu may mắn.
Một "quả bom" vũ trụ nhỏ gọn, len lỏi theo hình xoắn ốc vào tận lõi của một ngôi sao khác tạo ra siêu tân tinh VT 1210 + 4956, dội vào đài thiên văn Trái Đất tín hiệu vô tuyến cực mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo