Tìm kiếm: nhà-nghiên-cứu

DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Không ít lần, những câu chuyện kỳ lạ về cá heo cứu người gặp nạn trên biển đã khiến cả thế giới kinh ngạc. Dù chỉ là loài động vật hoang dã, cá heo lại có hành vi gần như… anh hùng. Vậy vì sao chúng lại có xu hướng giúp đỡ con người?
DNVN - Quỹ VinFuture vừa công bố danh sách Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo mùa giải năm 2025 với nhiều gương mặt mới. Những người cầm cân nảy mực giải thưởng khoa học - công nghệ toàn cầu trị giá 4,5 triệu USD đều là những tên tuổi kì cựu trong các lĩnh vực mũi nhọn có triển vọng định hình sự phát triển của nhân loại trong tương lai.
DNVN - Hiện tượng “vẽ một vòng tròn để nhốt kiến” là một điều thú vị khiến nhiều người tò mò, nhưng thật ra không phải là "ma thuật" hay "bùa chú" gì cả. Nó có thể được giải thích bằng khoa học, chủ yếu liên quan đến hành vi bản năng và cảm giác của loài kiến.
DNVN - Một khám phá khảo cổ học mới tại Sudan đã hé lộ bằng chứng lâu đời nhất thế giới về việc sử dụng dây đeo đầu (tumpline) – một công cụ thô sơ nhưng hiệu quả để mang vác hàng hóa và trẻ em. Dấu tích được phát hiện trên hài cốt 4.000 năm tuổi của một người phụ nữ quý tộc thời kỳ Đồ Đồng, được chôn cùng quạt lông đà điểu và gối da.
DNVN - Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định rằng những người có tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường sở hữu mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo