Tìm kiếm: nhà-sinh-vật-học-biển
Khoảng 70 triệu đến 100 triệu con cá mập bị giết mỗi năm, nhiều con trong số đó bị cắt vây và ném trở lại biển. Những con cá mập bị mất vây này không thể được bắt lại như những loài cá khác mà thay vào đó nằm dưới biển chờ chết.
Một con cá heo đực đã sống một mình ở Biển Baltic trong hơn ba năm, thậm chí nó còn tự nói chuyện với chính mình.
Trước mắt các nhà nghiên cứu, đàn sinh vật kỳ lạ đã tua ngược quá trình lão hóa và "17 tuổi một lần nữa", thậm chí trông như mới sơ sinh
Các nhà khoa học Trung Quốc có thể đã xác định được loài mực ma cà rồng mới được phát hiện, loài thứ hai được biết đến trên thế giới.
Phát hiện tình cờ này có thể mang lại cho các nhà khoa học cái nhìn sâu sắc hơn về sự hình thành hành tinh của chúng ta.
Đoạn phim hiếm hoi cho thấy con cá voi sát thủ bơi lộn ngược bên dưới con cá mập, nhai phần dưới cá nhám voi.
DNVN - Liệu những con cá mập có thật sự đã và đang thưởng thức hàng cấm khi chúng bị cuốn vào bờ biển Florida, Mỹ? Các nhà khoa học đã có một số thí nghiệm để làm rõ hơn về vấn đề này.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về ‘kho báu’ khổng lồ chưa được khai thác.
Một cặp cá voi sát thủ trong một ngày đã tấn công 19 con cá mập bảy mang mũi rộng (Notorynchus cepedianus), ăn gan và để lại xác của chúng dạt vào bờ biển Pearly Beach, một ngôi làng nằm dọc theo cực nam của Nam Phi.
Một con cá biển kỳ dị gần đây đã được kéo lên từ độ sâu ngoài khơi bờ biển Autralia có đôi mắt lồi và nụ cười rất giống con người.
Một đoạn phim quay dưới đáy Thái Bình Dương cho thấy một sinh vật có hình dạng kỳ dị đang trôi nổi ở độ sâu của Thái Bình Dương khiến các nhà nghiên cứu đặt câu hỏi liệu những gì họ nhìn thấy có phải là một loài mới hay không.
Những lỗ sâu đều tăm tắp được các nhà khoa học tình cờ phát hiện đang khơi lên tò mò về dạng sự sống bí ẩn dưới đáy Đại Tây Dương.
Đặt bẫy camera ở vùng nước sâu hơn 2.000 m, các nhà khoa học ở Nhật Bản không ngờ bắt gặp sinh vật được mệnh danh là "nhà vô địch sumo".
Loài vi khuẩn này có thể dài đến 2 cm.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về 'kho báu' khổng lồ chưa được khai thác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo