Tìm kiếm: nhân-lực-ngành-IT

DNVN - Trước yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ các ngành công nghệ mũi nhọn, Việt Nam đang đẩy mạnh đào tạo các lĩnh vực STEM, đặc biệt là vi mạch bán dẫn. Mục tiêu đến năm 2030 sẽ có ít nhất 50.000 kỹ sư bán dẫn, đủ năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Theo chỉ thị số 05/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên là thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới, đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, nguồn nhân lực chất lượng cao...
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn. Trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam hiện đang tham gia vào các công đoạn: thiết kế, kiểm thử, đóng gói vi mạch, sản xuất thiết bị và nguyên liệu liên quan đến bán dẫn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo