Tìm kiếm: nhân-lực-ngành-bán-dẫn
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
Việt Nam đang đứng trước những cơ hội to lớn để thu hút đầu tư, phát triển vi mạch bán dẫn. Trong đó, nguồn nhân lực được coi là một trong những yếu tố then chốt để đón cơ hội này.
Ngành công nghiệp bán dẫn đang trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Với lợi thế về địa chính trị, tiềm năng về tài nguyên và nguồn nhân lực trẻ, Việt Nam có cơ hội lớn để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) ngày càng đóng góp thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, cải thiện an sinh xã hội và chất lượng cuộc sống nhân dân, năm 2025, Bộ Khoa học và Công nghệ tập trung triển khai 9 nhiệm vụ trọng tâm.
DNVN - Chia sẻ với báo chí nhân kỷ niệm 5 năm thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, NIC cần nhanh chóng hình thành các ngành công nghệ. Trong đó có sản xuất thông minh, đô thị thông minh, truyền thông số, an ninh mạng, môi trường, y tế, bán dẫn, hydrogen…
DNVN - Ngày 2/8, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) đã có buổi làm việc với phái đoàn thuộc Trường đại học Hiroshima (Nhật Bản) và Trường đại học Idaho (Mỹ) nhằm trao đổi các thông tin về chương trình đào tạo ngành bán dẫn và một số ngành liên quan, chương trình học bổng cho học sinh, sinh viên Việt Nam.
Theo dự báo của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Đông Nam Á (SEMI SEA), thị trường bán dẫn Việt Nam có thể tăng trưởng hơn 6% trong giai đoạn 2022-2027.
DNVn - Tại Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn thành phố Hà Nội 2024 ngày 29/7, ông Nguyễn Văn Khoa - Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Công nghệ thông tin (VINASA), Tổng giám đốc Tập đoàn FPT khẳng định Hà Nội có nhiều điểm mạnh để thu hút đầu tư về công nghệ mới cũng như công nghệ bán dẫn nói riêng...
DNVN - Nhân sự ngành vi mạch bán dẫn tại Việt Nam đang đứng trước cơ hội có việc làm thu nhập cao, gần 1.000 USD/tháng cho sinh viên mới ra trường.
DNVN - Tại buổi tiếp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, ngày 26/6 (theo giờ Washington D.C, Mỹ), TS Richard Lawton Thurston - nguyên Phó Chủ tịch Công ty TNHH Sản xuất Chất bán dẫn Đài Loan TSMC đánh giá Việt Nam có cơ hội rất lớn để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI).
DNVN - Tại hội thảo “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho làn sóng đầu tư vi mạch tại Việt Nam”, đại diện các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn nhận định rằng, Việt Nam có hai thế mạnh để tham gia vào ngành công nghiệp này, đó là khâu thiết kế và đóng gói.
Chủ trì cuộc làm việc về Đề án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết cần xác định chiến lược ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam để đặt hàng nhiệm vụ đào tạo nhân lực, dự báo chính xác thị trường.
DNVN - Ngày 10/4, FPT đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2024 theo hai hình thức trực tuyến và trực tiếp. ĐHĐCĐ FPT 2024 đã thông qua nhiều nội dung quan trọng như chiến lược giai đoạn 2024 – 2026, kế hoạch 2024; phương án sử dụng lợi nhuận 2023 và chính sách chi trả cổ tức năm 2024…
DNVN - Ngày 5/3, tại Đài Loan (Trung Quốc), Đại học Đông Á và Đại học Khoa học kỹ thuật Minh Tân (Đài Loan) đã chính thức ký kết hợp tác đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, STEM và tài chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo