Tìm kiếm: nhì-Phương
Được xếp vào Top 4 người Việt giàu nhất thế kỷ 20, Bạch Thái Bưởi đến nay vẫn là một huyền thoại trong giới doanh nhân.
Gia tộc giàu nhất Sài Gòn xưa: Gả cháu gái cho vua Bảo Đại làm hoàng hậu kèm hồi môn 20.000 cây vàng
Gia tộc này đứng đầu trong tứ đại phú hộ lẫy lừng nhất Sài Gòn xưa, có cháu gái ngoại chính là Nam Phương Hoàng hậu.
Ông Huyện Sỹ còn có tên khác là Phát Đạt. Dường như cái tên này đã vận vào cuộc đời ông.
Ngôi mộ hoành tráng của người đàn ông này đến nay vẫn còn và được con cháu chăm sóc. Người dân Sài Gòn có lẽ không ai là chưa từng nghe đến tên ông.
Ông Huyện Sỹ còn có tên khác là Phát Đạt. Dường như cái tên này đã vận vào cuộc đời ông.
Chắc hẳn khi nghe con số về tổng khối tài sản với hơn 20.000 căn nhà mặt phố ngay tại Sài Gòn, ai ai cũng phải trầm trồ thán phục về một vị đại gia lẫy lừng. Tuy nhiên, xoay quanh câu chuyện về cuộc đời của “Chú Hỏa” còn có rất nhiều giai thoại, đồn thổi mà hậu thế sau này phải tò mò.
Ngôi cổ mộ nằm lọt thỏm trong con hẻm nhỏ trên đường Phú Thọ Hòa (Phú Thọ Hòa, Tân Phú, TP.HCM). Mộ được xây bằng đá, có tường rào, mái che, họa tiết chạm khắc công phu. Người nằm trong mộ là vợ chồng ông Lý Tường Quan, hay còn gọi là bá hộ Xường, người đứng thứ ba trong bốn người giàu có nhất Nam kỳ lục tỉnh.
Ngày cưới của Hoàng hậu Nam Phương, ông Lê Phát An gửi mừng cháu gái một triệu đồng bạc Đông Dương. Số tiền này tương đương với 20.000 lượng vàng bấy giờ.
DNVN - Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định” để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
Ông từng tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ. Dù rất giàu có, do ăn chơi, không chú tâm làm ăn, sau khi cha qua đời, gia sản của ông nhanh chóng suy sụp. Sau khi ông mất, con cháu rơi vào cảnh nghèo khó.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Dù đau khổ vì chồng trăng hoa, Nam Phương không một lời oán thán, bà chọn gửi lời cảm ơn. Chỉ vài lời dung dị, tinh tế nhưng cũng đủ khiến cho "người thứ ba" hiểu vị trí của mình.
Nhân vật này nào đến mức vua triều Nguyễn vào thế kỷ thứ 19 cũng không bằng.
Thêm một gợi ý nữa là người này xuất thân từ cậu bé mồ côi bán hàng rong nhưng sau đó đã trở thành người giàu nhất miền Bắc thế kỷ 20.
Vào năm 1895, với câu nói “đã chọn được con đường riêng và muốn làm cho Hà Nội cũng tươi đẹp như Paris”, người thanh niên 21 tuổi Bạch Thái Bưởi đã đặt những viên gạch đầu tiên cho sự nghiệp kinh doanh với thế giới của người Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo