Tìm kiếm: nhập-khẩu-khí-đốt
Bất chấp hơn hai năm rưỡi xung đột Nga - Ukraine, hàng loạt lệnh trừng phạt và nhiều lần EU và các nước châu Âu khẳng định sẽ hoàn toàn ủng hộ Kiev trong cuộc đối đầu với Moskva, khí đốt của Nga vẫn tiếp tục chảy vào châu Âu.
EU đã nhập khẩu nhiều khí đốt từ Nga hơn Mỹ, đánh dấu lần đầu tiên trong gần hai năm tình trạng này xảy ra. Điều này phản ánh sự phức tạp trong cân bằng giữa nhu cầu năng lượng và cam kết chính trị của EU giữa cuộc xung đột ở Ukraine.
Những lý do khiến nền kinh tế Nga không sụp đổ gồm: xuất khẩu năng lượng Nga vẫn đang tiếp cận thị trường toàn cầu; Nga né tránh thành công các lệnh trừng phạt; nền kinh tế Nga có khả năng thích ứng tốt hơn nhiều người dự đoán.
Na Uy hiện cung cấp khoảng 60% lượng khí đốt của Đức, tương đương với mức cung cấp từ Nga trước đây.
DNVN - Trong năm nay, Liên minh châu Âu dự kiến sẽ nhập khẩu 40 tỷ m3 khí đốt từ Nga, tuy nhiên việc hoàn toàn từ bỏ nguồn cung này sẽ là một nhiệm vụ đầy thách thức.
Sau nhiều tháng giảm, giá khí đốt tự nhiên tháng 6 tại châu Âu tăng hơn 50%, gợi nhớ lại nỗi lo về khủng hoảng năng lượng năm ngoái.
Dự trữ ngoại hối ròng của Thổ Nhĩ Kỳ đã lần đầu tiên rơi xuống mức âm kể từ năm 2002, trước cuộc bỏ phiếu quan trọng để xác định ai sẽ là tổng thống của nước này.
Theo số liệu mới được cơ quan hải quan Trung Quốc công bố, kim ngạch thương mại giữa hai nước Nga và Trung Quốc đã chạm mức cao kỷ lục 190 tỷ USD trong năm 2022.
Qatar đang nổi lên như nhà cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng LNG quan trọng nhất cho châu Âu khi khu vực này đang nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ Nga.
Fitch Ratings đã hạ dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 xuống 1,4%.
Truyền thông địa phương của Serbia cho biết nước này đang tăng cường nhập khẩu khí đốt Nga, nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước trong mùa đông này.
Khi châu Âu đang vật lộn với sự thiếu hụt năng lượng, nguồn cung điện của khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫn được đảm bảo, phần lớn nhờ khu vực này sử dụng than đá.
Hội nghị thượng đỉnh các nước Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận áp trần giá năng lượng.
Các chuyên gia cảnh báo rằng toàn cầu đang hướng tới việc hình thành các khối địa kinh tế và chủ nghĩa đa phương đang thoái trào. Điều này đặc biệt dễ nhận thấy ở WTO, nới cơ chế giải quyết tranh chấp không hoạt động trong nhiều năm.
Estonia, Litva và Bulgaria có mức tăng giá tiêu dùng cao nhất trong Liên minh châu Âu (EU).
End of content
Không có tin nào tiếp theo