Tìm kiếm: niên-hiệu
Rốt cuộc, ông Ba Bị là ai, bắt nguồn từ đâu mà lại trở thành nỗi khiếp sợ của bao thế hệ trẻ em?
DNVN - Một phát hiện gây sốc đã hé lộ rằng Gia Cát Lượng, người được biết đến với tên gọi này trong lịch sử Tam Quốc, không thuộc họ Gia Cát như nhiều người vẫn nghĩ. Thay vào đó, tên thật của ông là Cát Lượng, theo như được hé lộ từ câu nói "Chính do Cát thị, tế tắc quả nhân".
DNVN - Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu từng chỉ là một nha hoàn bên cạnh một tiểu công chúa, không ngờ lại được Hoàng đế Càn Long chọn làm con dâu, để rồi bước lên ngôi vị mẫu nghi thiên hạ.
Thời kỳ vị tiến sĩ này coi thi, chế độ thi cử Việt Nam được nhận xét là rất quy củ và đều đặn. Ông đã loại hàng trăm nghìn thí sinh có hành vi gian dối trong trường thi thời bấy giờ.
Triều đại này là triều đại kéo dài nhất lích sử phong kiến Việt Nam nhưng cũng là triều đại giữ ‘kỷ lục’ khi có đến 9 vị vua bị giết hại, do tranh chấp ngôi vị, ăn chơi vô độ và nhiều lý do khác…
Cho tới nay, những tranh cãi xoay quanh câu chuyện 1 vị hoàng đế Trung Hoa được cho là người mang dòng máu Đại Việt vẫn tiếp tục gây tò mò? Được biết, vị vua này đã đánh bại quân nguyên và chỉ trị vì trong vòng 3 năm.
Ông là Hoàng Trình Thanh (1411 - 1463), người làng Huyền Khê, xã Trung Thanh Oai, phủ Ứng Thiên (nay là Đa Sĩ, phường Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội).
Ông là 1 trong 14 vị vua của nước Đại Việt được đánh giá cao về tâm và tâm. Là người có công lớn trong việc bảo vệ hòa bình và mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. Nhưng vị trí đứng trên vạn người không thể giữ chân được người muốn hướng Phật, ông quyết từ bỏ ngôi vị, quy y cửa Phật.
Trong số những danh nhân văn hóa Việt Nam, đây là người duy nhất được công nhận là vị thánh của một tôn giáo chính thức. Tầm ảnh hưởng của ông với văn hóa nước ta là vô cùng lớn.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, vị vua này được đánh giá là có đủ công – tội. Cuộc đời ông như một thước phim, trải qua nhiều cung bậc khác nhau, thăng trầm có đủ.
Trạng nguyên Việt Nam đánh bại đại thần cờ của Trung Hoa, vua Nguyên nể phục phong danh hiệu cao quý
Lịch sử ghi nhận vị trạng nguyên người Việt Nam này không chỉ tài giỏi nức tiếng trong nước mà còn khiến cả Trung Hoa nể phục.
Việc tiết kiệm là điều nên làm nhưng lối sống của Đạo Quang Đế lại bị thế gian chê bai là bủn xỉn và quá hà tiện.
Ông đỗ trạng nguyên niên hiệu Hồng Ðức thứ 12 (1481) đời vua Lê Thánh Tông. Nổi tiếng học giỏi, tài cao và có công trong việc nghĩ ra sáng kiến cải tiến cách dệt chiếu hiệu quả.
Dù đã hơn 2.000 năm tuổi nhưng thanh cổ kiếm của Câu Tiễn vẫn không gỉ chút nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo