Tìm kiếm: nuôi-cá-trê
Trong một lần vào thăm chơi ở tỉnh Đồng Tháp, được bạn bè giới thiệu và tham quan thực tế mô hình nuôi ếch thịt thương phẩm cho thu nhập cao, anh Phạm Văn Tâm (SN 1975) ở thôn Nhơn Nghĩa Đông, xã Nhơn Phúc, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định say mê và ngỏ ý học hỏi...
26 tuổi, anh Nguyễn Thái Phong, ở ấp Sơn Hà, xã Vĩnh Thanh (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) đã làm chủ trang trại nuôi ruồi lính đen, gà thả vườn, gà tre cho thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm.
Gần 7 năm nay, gia đình ông Lê Văn Màu ở ấp Tân Hưng, xã Tân Công Sính, huyện Tam Nông đã có nguồn lợi nhuận ổn định từ nghề nuôi cá trê vàng lai phi trong ao và trong mùng lưới cước cạnh nhà.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Từ nguồn vốn Chương trình xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Thuận đã hỗ trợ nhiều địa phương phát triển các mô hình nông nghiệp hiệu quả. Mới đây nhất là mô hình 'Nuôi cá thát lát an toàn sinh học bằng thức ăn công nghiệp theo liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ' trên địa bàn xã Gia An (Tánh Linh)...
Trước diễn biến nguồn cá trê vàng khan hiếm, giá cao, bà con nông dân ở các huyện Tháp Mười, Cao Lãnh, Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp đã nghiên cứu và nhân giống thành công loại cá trê vàng và đưa vào nuôi đại trà. Bình quân mỗi 1 ha ao nuôi cá trê vàng ở Đồng Tháp cho lãi hơn 500 triệu đồng.
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.Vĩnh Yên lần thứ XX về phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, Hội Nông dân TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã tích cực vận động, hỗ trợ hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh của nông sản.
Bằng cách cho cá trê bột thở ôxy sạch, lão nông Hoàng Minh Đức (ở xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM) vừa hạn chế thất thoát trong khâu ương nuôi cá mà còn có thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Nhờ tận dụng ao hồ của gia đình để nuôi loại cá vàng như nghệ (cá trê đồng) mà mỗi năm anh Trần Văn Trưởng (42 tuổi) ở xóm 15, xã Hải Phú, huyện Hải Hậu (Nam Định) xuất bán được hàng chục tấn cá trê thương phẩm và đem về doanh thu hàng trăm triệu đồng/năm.
Không cần đầu tư quá lớn như các mô hình chăn nuôi khác, nhưng mô hình của ông Trần Văn Trường (54 tuổi), ở xã Hải Châu, huyện Hải Hậu (Nam Định) lại cho hiệu quả kinh tế rất cao từ việc trồng đinh lăng và nuôi cá trê.
Theo hướng dẫn kỹ thuật của trung tâm khuyến nông, nhiều hộ đầu tư nuôi thử nghiệm cá trê suối (hay cá chình suối) nhưng có nguy cơ lỗ nặng khi không có người mua.
Theo hướng dẫn kỹ thuật của trung tâm khuyến nông, nhiều hộ đầu tư nuôi thử nghiệm cá trê suối (hay cá chình suối) nhưng có nguy cơ lỗ nặng khi không có người mua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo