Tìm kiếm: phát-hành-trái-phiếu-Chính-phủ
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu, triển khai gói tín dụng ưu đãi khoảng 30.000 tỷ đồng để Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà ở...
DNVN - Báo cáo “Giám sát trái phiếu châu Á” do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố ngày 26/6 nhận định, lạm phát giá tiêu dùng so với cùng kỳ năm trước của Việt Nam tăng lên 4,44% trong tháng 5. Con số này tiến gần đến mức trần 4,5% của Chính phủ.
DNVN - Thủ tướng yêu cầu triệt để thực hiện tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Nhà nước; tiếp tục thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh; tạo việc làm và sinh kế cho người dân.
Nợ công của Việt Nam hiện đã giảm xuống chỉ còn 37,4 % GDP, thấp hơn nhiều so với ngưỡng Quốc hội đề ra.
DNVN - Bộ Tài chính cho biết đã miễn giảm 60.632 tỷ đồng thuế, lệ phí cho Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, bằng 94% số dự kiến.
Theo Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021, dự toán tổng mức vay của NSNN là 608.569 tỷ đồng; quyết toán là 455.927 tỷ đồng, giảm 25,1% so với dự toán.
DNVN - Việc thắt chặt tiền tệ quyết liệt ở các nền kinh tế phát triển đã đẩy lãi suất trái phiếu tăng và làm trầm trọng thêm tình trạng suy thoái tài chính ở Đông Á mới nổi, theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Thông tin từ Bộ Tài chính, tổng hợp 10 tháng năm 2022, Chính phủ đã trả các khoản vay trong nước và nước ngoài khoảng 241.040 tỷ đồng (bằng 71,8% kế hoạch).
World Bank đánh giá kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi bất chấp lạm phát toàn cầu tăng cao cũng như tăng trưởng kinh tế yếu đi ở các quốc gia đối tác thương mại chính.
DNVN - PGS, TS Đinh Trọng Thịnh, Học viện Tài chính dự báo từ nay tới cuối năm, vốn FDI sẽ tiếp tục được giải ngân tăng cao sẽ là một nhân tố có thể giúp tỷ giá VND so với các ngoại tệ bớt căng thẳng.
DNVN - Nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nhận định: Những rủi ro trên lĩnh vực ngân hàng, thị trường chứng khoán (TTCK) đang được nhận diện và có những điều chỉnh cần thiết để lành mạnh hóa thị trường.
Giá xăng dầu, nguyên vật liệu... tăng cao, trong bối cảnh đó, Việt Nam là nền kinh tế mở nên chịu tác động rất mạnh, gây ra áp lực lạm phát.
Như một lẽ tất yếu, sau mỗi đợt khủng hoảng, khi các dòng tiền đổ mạnh vào nền kinh tế nhằm hàn gắn những vết thương và phục hồi tăng trưởng, những nguy cơ về “sốt giá” bất động sản lại hiện hữu, đòi hỏi phải có những giải pháp kiểm soát tốt.
Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Trong ngày 7/1, Quốc hội sẽ dành phần lớn thời gian để thảo luận trực tuyến về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo