Tìm kiếm: phi-hành-gia
Nhiều người thắc mắc khi lơ lửng quá lâu ngày trong vũ trụ thì phi hành gia có mắc bệnh gì hay không, đây là lời giải đáp từ phía các nhà khoa học.
Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là Neil Armstrong (Am-xtroong), một phi hành gia của NASA.
Các phi hành gia Trung Quốc phá vỡ kỷ lục của Hoa Kỳ khi làm được 1 điều phi thường ngoài không gian
Trung Quốc cho biết hai phi hành gia của nước này đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian kéo dài chín giờ, con số này đã phá vỡ kỷ lục do Hoa Kỳ nắm giữ vào năm 2001.
Năm 2024 ghi nhận nhiều thành công của các nhiệm vụ lên quỹ đạo và Mặt Trăng, trong đó có màn bắt tên lửa bằng 'đũa gắp' của SpaceX.
Trên thực tế, các phi hành gia không làm điều này hiện tại, nhưng họ đã làm điều đó trong quá khứ.
Giấc mơ du lịch vũ trụ đang dần trở thành hiện thực với viễn cảnh những chuyến trăng mật tuyệt vời. Tuy nhiên, bên cạnh sự lãng mạn và kỳ thú của việc thụ thai trong môi trường không trọng lực, ẩn chứa những rủi ro và thách thức to lớn cho sức khỏe sinh sản và sự phát triển của thai nhi.
Dãy Himalaya, một nơi hùng vĩ với độ cao 6.000 mét, có 40 đỉnh, trong đó đỉnh chính là đỉnh Everest, với độ cao 8.848,43 mét, là đỉnh cao nhất thế giới. Nó được hình thành do sự va chạm của các tầng địa chất, mang theo lịch sử địa chất lâu đời và sự khám phá của nền văn minh nhân loại.
Các nhà nghiên cứu đang tập trung về loài dơi để tìm hiểu tác dụng của chúng trong việc hỗ trợ con người ngủ đông.
Vũ trụ bao la luôn chứa đựng vô vàn bí ẩn, và mặt trăng cũng không phải là ngoại lệ. Dù khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến vượt bậc, nhưng vẫn còn rất nhiều hiện tượng khó lý giải. Vì vậy các quốc gia trên thế giới liên tục gửi tàu thăm dò, với mong muốn từng bước giải mã bí ẩn trong vũ trụ.
Mang thai và sinh nở trong không gian đặt ra nhiều vấn đề cần cân nhắc về sức khỏe bà mẹ và trẻ em, cũng như gây ra những thách thức lớn.
DNVN - Ngày 15/11, Trung Quốc đã thực hiện vụ phóng tàu chở hàng Thiên Châu-8 nhằm cung cấp thiết bị cho trạm vũ trụ Thiên Cung.
Ngày càng có nhiều phi hành gia trên khắp thế giới đổ bộ lên mặt trăng, không phải để tìm Hằng Nga mà để khám phá những “bí mật” của mặt trăng. Vậy nếu các phi hành gia được phép ở lại trên mặt trăng một ngày thì đó sẽ là bao lâu.
DNVN - Vào lúc 15h12 chiều 3/11 theo giờ Việt Nam, tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-18 (Shenzhou-18) từ Trung Quốc đã tách khỏi trạm vũ trụ Thiên Cung, đưa ba phi hành gia về lại Trái Đất.
DNVN - Theo thông báo từ Cơ quan Hàng không Vũ trụ có người lái Trung Quốc, tàu vũ trụ Thần Châu-19 đã lắp ghép thành công với trạm vũ trụ Thiên Cung vào lúc 10h sáng 30/10 (giờ Việt Nam).
DNVN - Vào rạng sáng ngày 30/10 giờ Việt Nam, Trung Quốc đã thực hiện phóng tàu vũ trụ Thần Châu-19 chở ba nhà du hành tiến tới Trạm vũ trụ Thiên Cung. Tàu được phóng đi từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền tại tỉnh Cam Túc, Tây Bắc Trung Quốc, bằng tên lửa đẩy Trường Chinh 2F.
End of content
Không có tin nào tiếp theo