Tìm kiếm: phát-triển-hạ-tầng
DNVN - TP Hồ Chí Minh đang đứng trước thời cơ lịch sử để định vị lại vai trò đầu tàu công nghiệp trong bối cảnh vừa được mở rộng không gian hành chính. Với dân số hơn 14 triệu người, GRDP chiếm gần 24% GDP quốc gia và hệ sinh thái công nghiệp đầy đủ từ khai khoáng đến công nghệ cao...
Trong bối cảnh Việt Nam tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới cho giai đoạn 2026 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, đầu tư phát triển công nghệ chiến lược được nhiều chuyên gia xác định là yếu tố mang tính quyết định.
DNVN - Các hoạt động ứng dụng khoa công nghệ cũng như các giải pháp máy tính đổi mới sáng tạo trong nền nông nghiệp tuần hoàn còn gặp nhiều rào cản do bị chi phối của các quy định hiện hành. Việt Nam còn đang sử dụng những công cụ quản lý cũ để mong muốn quản lý các mô hình, các giải pháp và cách làm mới...
DNVN - Chiều ngày 16/7, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Được đã tiếp và làm việc với ông Huh Jin Hong – Phó Chủ tịch Tập đoàn GS E&C (Hàn Quốc), trong khuôn khổ chuyến công tác của lãnh đạo tập đoàn tại Việt Nam.
DNVN - Lần đầu tiên, Việt Nam đặt ra mục tiêu đầy tham vọng: kinh tế số phải chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Tuy nhiên, với những con số thống kê còn nhiều khác biệt và những thách thức về hạ tầng, nhân lực, mục tiêu này đang đặt ra một bài toán lớn, đòi hỏi những bước đi đột phá.
DNVN – Không chỉ đề xuất phát triển vùng nguyên liệu lớn, Công ty cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa còn lên kế hoạch triển khai nông trường kiểu mẫu, viện nghiên cứu để thay đổi diện mạo nông nghiệp Gia Lai theo hướng hiện đại, bền vững và tuần hoàn.
DNVN - Tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội 6 tháng đầu năm 2025 của TP Đà Nẵng ước đạt hơn 38.000 tỷ đồng, tăng hơn 19,3% so cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên sự tăng trưởng chưa đồng đều giữa hai địa phương trước khi sáp nhập.
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là văn kiện có ý nghĩa chiến lược, định hướng lâu dài cho tiến trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam, từ dựa vào tài nguyên và lao động giá rẻ sang dựa trên tri thức, đổi mới sáng tạo và công nghệ.
DNVN - Theo Chi cục Thống kê Đà Nẵng, tăng trưởng công nghiệp và xây dựng của TP Đà Nẵng sau sáp nhập trong 6 tháng qua đầu năm ước gần 13,2% so với cùng kỳ, cho thấy sự phục hồi và bứt phá mạnh mẽ của khu vực sản xuất vật chất.
DNVN - Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 và hai con số trong những năm tiếp theo. Các chuyên gia cho rằng, công nghiệp chế biến, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao và thể chế sẽ là những động lực then chốt cho giai đoạn phát triển mới.
DNVN - Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số trong giai đoạn tới là bài toán đầy thách thức nhưng là con đường duy nhất để thu hẹp nhanh khoảng cách phát triển, hóa giải nguy cơ tụt hậu, tăng cường năng lực nội sinh và xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
DNVN - Với quy mô lớn nhất cả nước sau sáp nhập, Lâm Đồng đang mở ra thời cơ phát triển mạnh mẽ cho khu vực kinh tế tư nhân. Hàng loạt chính sách đột phá đã được tỉnh triển khai, khơi thông nguồn lực, tạo động lực mới cho doanh nghiệp bứt phá.
DNVN - Với mức thuế xuất khẩu trong nước vẫn duy trì ở mức 5%, cộng với việc Mỹ tăng thuế lên đến 50%, các doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam đang rơi vào thế “giằng co” giữa duy trì sản xuất và nguy cơ phá sản.
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ĐH, việc đẩy mạnh gắn kết giữa các cơ sở đào tạo, địa phương và DN đang trở thành yêu cầu tất yếu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và đồng hành cùng sự phát triển bền vững của đất nước. ĐHQG-HCM đã và đang tiên phong trong thực hiện hiệu quả mô hình hợp tác này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo