Tìm kiếm: phò-tá
Lịch sử chứng minh rằng vùng đất này là cái nôi sản sinh ra nhiều vua chúa nhất Việt Nam. Câu nói dân gian “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ” đã phản ánh điều này.
DNVN - Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều được coi là những nhân tài hiếm có trong thời kỳ Tam Quốc. Nếu Ngọa Long là người chết ở gò Lạc Phượng, vậy Phượng Sồ có thể đánh bại Tư Mã Ý?
DNVN - Gia Cát Lượng, bậc quân sư kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ nổi danh với tài thao lược siêu việt mà còn khiến hậu thế thán phục bởi khả năng tiên tri đầy huyền bí. Những dự đoán chính xác của ông đến nay vẫn là bí ẩn chưa có lời giải.
DNVN - Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung khắc họa Gia Cát Lượng như một quân sư lỗi lạc, bậc kỳ tài về chiến lược.
DNVN - Lời trăn trối cuối cùng của Khổng Minh là gì?
DNVN - Trong danh sách này, có vị tướng không được nổi tiếng như Triệu Vân hay Lữ Bố.
DNVN - Nếu như Lưu Bị khóc để thu phục nhân tài thì Tào Tháo khóc vì thương tiếc những nhân vật kiệt xuất đã rời bỏ ông.
Thời Tây Sơn, đây là vị tướng có xuất thân du thủ du thực. Thế nhưng, cuối cùng tên tuổi của ông lại vang danh sử sách, ngày nay tên còn được đặt cho nhiều con đường ở Việt Nam.
'Tây Du Ký' - một trong những bộ phim Trung Quốc quen thuộc với khán giả Việt Nam và gắn bó với tuổi thơ của rất nhiều người. Tuy nhiên, những câu chuyện trong tác phẩm này không phải ai cũng nắm rõ được hết ý nghĩa.
Tào Tháo rất coi trọng và tin tưởng Hạ Hầu Đôn. Có 4 lý do lý giải cho điều này.
Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.
Nếu mạo hiểm chọn Triệu Vân thay thế Quan Vũ trấn giữ đường Hoa Dung, Gia Cát Lượng sẽ không thể gánh nổi hậu quả nghiêm trọng có thể thay đổi hoàn toàn cục diện Tam Quốc.
Dù nổi tiếng với khả năng chiêu mộ nhân tài, Lưu Bị vẫn không tránh khỏi những sai lầm, bỏ lỡ 4 nhân vật kiệt xuất, mà một trong số đó được đánh giá tài năng vượt trội hơn cả Gia Cát Lượng, để lại sự nuối tiếc lớn cho hậu thế.
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
Vào thời Tam Quốc, xuất hiện không ít nhân vật tài giỏi, túc trí đa mưu, liệu sự như thần, phò tá các bậc anh hùng hào kiệt, xây dựng thế lực hùng mạnh. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, Gia Cát Lượng là mưu sĩ nổi tiếng nhất nhưng Giả Hủ mới là đệ nhất mưu sĩ thời Tam quốc, có nhiều mưu kế “xuất quỷ nhập thần”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo