Tìm kiếm: phương-thức-tiêu-thụ
Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.
DNVN – Theo TS Phạm S, nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, giữ vai trò trụ đỡ trong nền kinh tế của tỉnh Lâm Đồng. Do đó rất cần các giải pháp mang tính đột phá để sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP của tỉnh: số lượng nhiều hơn, chất lượng tốt hơn và thị trường mở rộng hơn.
DNVN – Thông qua hội nghị kết nối, tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP, các đơn vị, doanh nghiệp được hỗ trợ tham gia các hoạt động thương mại điện tử, để từng bước số hóa thương mại nông sản, đa dạng hóa phương thức tiêu thụ, góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Bất chấp những khó khăn do dịch COVID-19 hoành hành, năm 2021 đã có trên 9.000 tấn vải thiều với hơn 1 triệu đơn hàng được tiêu thụ trong mùa vải thiều Bắc Giang trên các sàn thương mại điện tử lớn (không kể các kênh trực tuyến mạng xã hội khác).
DNVN - Từ ngày 23 đến 25/11, bà con nông dân trồng cam tại hai huyện Bắc Quang (Hà Giang) và Cao Phong (Hòa Bình) thực hiện các buổi livestream trực tiếp tại vườn cam để giới thiệu nông sản do chính tay mình trồng được trên ứng dụng Sendo và Facebook.
DNVN - Mùa cam sai quả ở Hà Tĩnh đang cận ngày thu hoạch chính vụ, với sản lượng năm nay ước đạt trên 63.000 tấn. Đây là năm năng suất và sản lượng, chất lượng đạt cao. Để giúp doanh nghiệp và nông dân tiêu thụ sản phẩm, Hà Tĩnh đã khẩn trương bắt tay ứng dụng chuyển đổi số, đưa đặc sản cam Bù, cam Chanh lên sàn thương mại điện tử.
DNVN - Tỉnh Đồng Tháp yêu cầu các địa phương tiếp tục phát huy việc tiêu thụ tại chỗ đối với nông sản nhỏ lẻ và nghiên cứu thêm nhiều phương thức tiêu thụ hàng hóa nông sản cho người dân.
DNVN – Hiện giá nhãn ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp chỉ dao động từ 5.000 - 6.000 đồng/1kg nhưng vẫn không có ai mua. Theo thống kê, riêng trong tháng 7, tháng 8 huyện Châu Thành có hơn 4.700 tấn nhãn vẫn chưa có đầu ra do bị đứt gãy kênh tiêu thụ bởi COVID-19.
Theo ông Võ Tuấn Nhân, Thứ trưởng Bộ TM&MT, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn chính là việc chuyển đổi phù hợp mà Việt Nam đang hướng tới vì mục tiêu phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo