Tìm kiếm: phật-tổ
DNVN - Trên hành trình gian khổ thỉnh kinh sang Tây Thiên, thầy trò Đường Tăng không ít lần rơi vào hiểm cảnh trước yêu ma quỷ quái. Trong đó, thử thách gay go nhất không đến từ yêu lực hắc ám, mà lại xuất phát từ một nhân vật "giống Ngộ Không như hai giọt nước": Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
DNVN - Trong thế giới thần thoại tráng lệ của Tây Du Ký, nơi các vị thần tiên và yêu ma tranh tài cao thấp, có không ít nữ thần xuất hiện với diện mạo trang nghiêm và pháp lực phi thường.
DNVN - Những búi tóc nhỏ trên đầu Phật Như Lai không chỉ là một chi tiết ngoại hình, mà còn là biểu tượng của trí tuệ vô hạn và sức mạnh thần thánh, khiến mọi sinh linh phải kính ngưỡng.
DNVN - Trong Tây Du Ký 1986, Tôn Ngộ Không là hình mẫu của một vị hộ pháp thần thông quảng đại, chuyên diệt trừ yêu ma để bảo vệ Đường Tăng trên hành trình thỉnh kinh.
DNVN - Bồ Đề Tổ Sư – người thầy bí ẩn nhất trong Tây Du Ký – chính là người đầu tiên dẫn dắt Tôn Ngộ Không bước vào con đường tu luyện, truyền dạy cho hắn 72 phép Địa Sát thần thông biến hóa. Thế nhưng, dù đã tu thành chính quả, Tôn Ngộ Không vẫn không thể tìm lại người thầy năm xưa. Vì sao lại như vậy?
DNVN - Trong Tây Du Ký 1986, khán giả vốn quen thuộc với hình ảnh Tôn Ngộ Không diệt yêu trừ ma, bảo vệ Đường Tăng trên hành trình thỉnh kinh. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, ngay khi vừa thoát khỏi núi Ngũ Hành, Tề Thiên Đại Thánh đã ra tay đoạt mạng sáu người phàm.
DNVN - Khán giả yêu thích Tây Du Ký hẳn không thể quên hình tượng yêu quái Lục Nhĩ Mỹ Hầu, kẻ có hình dạng giống hệt Tôn Ngộ Không, đến mức chỉ có Phật Tổ Như Lai mới đủ sức trấn áp.
Dựa trên tiểu thuyết cùng tên, Tây Du Ký năm 1986 đã khéo léo điều chỉnh nhiều chi tiết để phù hợp với mọi lứa tuổi, tạo nên một câu chuyện vừa hài hước, vừa cảm động, đậm tính nhân văn. Tuy nhiên, sự thật có thể khiến nhiều người bất ngờ là diện mạo 4 thầy trò Đường Tăng không sát nguyên tác.
Ngoài nội dung gay cấn, dàn diễn viên "Tây du ký" bản 1986 vẫn khiến khán giả quan tâm nhiều hơn cả.
Nói tới "Tây Du Ký", người ta sẽ nhớ tới những bảo bối thần kỳ của các vị thần tiên. Và có 2 loại pháp bảo có lẽ là lợi hại nhất. Tuy nhiên vẫn có loại bảo vật lợi hại hơn cả mà ai cũng phải biết, là một ẩn ý thâm sâu của tác phẩm này.
Quan Âm Bồ Tát xuất hiện rất nhiều trong "Tây Du Ký" và những câu chuyện thần thoại Trung Quốc. Đặc biệt là việc chỉ điểm cho thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh. Tuy nhiên vì sao Bồ Tát lại không thể thành Phật và rốt cuộc tiền thân của bà là ai mà đến Như Lai cũng phải kiêng dè?
'Tây Du Ký' - một trong những bộ phim Trung Quốc quen thuộc với khán giả Việt Nam và gắn bó với tuổi thơ của rất nhiều người. Tuy nhiên, những câu chuyện trong tác phẩm này không phải ai cũng nắm rõ được hết ý nghĩa.
Thực ra trong “Tây Du Ký”, không chỉ có mình Tôn Ngộ Không từng đại náo thiên cung. Ngoài hắn ra, còn có 3 người cũng đã từng đại náo thiên cung, chiến tích của Tôn Ngộ Không ấy vậy mà chỉ xếp thứ 4.
Dựa theo nguyên tác thì diện mạo của 4 thầy trò Đường Tăng khác biệt rất nhiều so với những gì nà Tây Du Ký 1986 xây dựng lên.
BXH 6 vị thần mạnh nhất Tây Du Ký: Phật Như Lai chỉ đứng thứ 4, vị trí số 1 là cái tên không ngờ đến
Trong Tây Du Ký có rất nhiều thần tiên có phép thuật cao siêu, thần thông quảng đại. Nhưng trong BXH top 6 vị thần mạnh nhất, Như Lai Phật Tổ thậm chí còn không góp mặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo