Tìm kiếm: quân-mông-cổ
Trái ngược hoàn toàn với các triều đại phong kiến khác, thời kỳ này nước ta không có lệ nhận sắc phong từ triều đại phong kiến phương Bắc. Đây là điều chưa có tiền lệ, độc nhất vô nhị tại Việt Nam thời xưa.
DNVN - Nghệ thuật hậu cần đã góp phần quan trọng trong những chiến thắng vang dội của Thành Cát Tư Hãn, và điều đặc biệt là chiến lược "không hậu cần" của ông.
DNVN - Binh nghiệp của Thành Cát Tư Hãn nổi danh khắp mọi nơi nhờ vào tài thao lược xuất chúng và chiến thuật điêu luyện.
Vì sao Kim Dung không dám viết tiếp Thần Điêu Hiệp Lữ?
5 đại anh hùng được Quách Tương một lòng ngưỡng mộ: Cả Trương Tam Phong cũng không lọt danh sách này
Quách Tương chỉ công nhận 5 vị anh hùng chân chính trong giang hồ.
Người xưa rất chú trọng đến việc xây dựng lăng mộ sau khi chết. Để ngăn chặn bọn trộm mộ phá hoại, người xưa cũng đã nghĩ ra nhiều cách. Có người sẽ tìm một nơi tương đối xa xôi để chôn cất sau khi chết, có người đặt nhiều cạm bẫy để ngăn chặn kẻ trộm mộ.
Tuy Thiếu Lâm được xem là bá chủ võ lâm trong thế giới tiểu thuyết Kim Dung, nhưng nếu xét về số lượng cao thủ đạt đến đỉnh cao “Thiên hạ đệ nhất”, Toàn Chân Giáo trong thời kỳ “Song Điêu” (Anh Hùng Xạ Điêu và Thần Điêu Hiệp Lữ) mới thực sự đáng kinh ngạc.
3 kẻ phản bội đứng sau cái chết của Quách Tĩnh là ai?
Dưới thời kỳ cai trị của Hốt Tất Liệt, Mông Cổ luôn âm mưu xâm lược Đại Việt. Lúc bấy giờ, đội quân hùng mạnh nhất thế giới này đã 2 lần đến thôn tính nước ta nhưng bất thành.
Giới khoa học xác định có một sự sụt giảm đột ngột về lượng carbon trong khí quyển. Sự sụt giảm đầu tiên là từ năm 1200 – 1470. Khi này lượng carbon đã sụt giảm ở mức khoảng 3ppm. Trùng hợp là đây là thời gian quân Mông Cổ đến xâm chiếm châu Á, còn châu Âu xảy ra đại dịch “Cái chết đen”.
Khi lưu lạc đến Hàn Quốc, vị hoàng tử Đại Việt được vua nước bạn trọng dụng nhờ có thực tài. Ông đã vận dụng tài tình binh pháp của người Việt để đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông ở đất nước này.
Thậm chí, Trương Tam Phong biết tên cao thủ giết chết Quách Tĩnh còn cảm thấy e ngại.
Khi Thành Cát Tư Hãn qua đời năm 1227, nhiều tin đồn lan truyền rằng ông tử thương trong chiến trận chiến, hoặc bị thiến bởi một công chúa. Nhưng các nhà nghiên cứu hiện đại đã khẳng định rằng cái chết của kẻ chinh phục Mông Cổ trần tục hơn nhiều.
Vào thế kỷ 13, trận giao chiến đầu tiên giữa người Việt và hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn đã diễn ra. Kết quả cuộc xung đột đó ra sao.
Khái niệm Hậu cần (Logistics) đã xuất hiện từ rất lâu trong quá khứ, những nhà quản lý hậu cần khi xưa đồng thời là những bậc chiến lược gia lão luyện, là người đứng ra chịu trách nhiệm vận chuyển nhân lực và hàng hóa qua các chặng đường cam go nhất trong lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo