Tìm kiếm: rắn-ri-voi
Từ thú vui thích nuôi những con vật "độc", lạ nhưng về sau chính chúng đã giúp những người chủ này trở thành đại gia, kiếm cả bạc tỷ mỗi năm.
Những năm gần đây, phong trào nuôi các loài động vật hoang dã được nhiều nông dân áp dụng vì cho hiệu quả kinh tế cao, trong đó có mô hình nuôi rắn ri voi trong bể xi măng. Anh Trương Chí Thức (sinh năm 1983, ngụ xã Phong Thạnh Tây A, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) là một trong những người nuôi thành công với mô này.
Ông Nguyễn Phương Hùng, Phó GĐ Trung tâm Khuyến nông Bạc Liêu cho biết: Nghề nuôi rắn ri voi trong tỉnh đang được bà con nhân rộng. Đầu tư nuôi không tốn nhiều chi phí, không tốn diện tích, có thể nuôi trong lu hay bồn mũ để trong nhà.
Ông Nguyễn Phương Hùng, Phó GĐ Trung tâm Khuyến nông Bạc Liêu cho biết: Nghề nuôi rắn ri voi trong tỉnh đang được bà con nhân rộng. Đầu tư nuôi không tốn nhiều chi phí, không tốn diện tích, có thể nuôi trong lu hay bồn mũ để trong nhà.
Học theo tư tưởng của Bác Hồ về “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”, anh Mai Văn Họp (xã Hiếu Nghĩa, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) đã từng bước vươn lên làm giàu với mô hình chăn nuôi tổng hợp độc đáo (nuôi ba ba kết hợp với rắn ri voi).
Anh Trương Chí Thức, ở ấp 1A, xã Phong Thạnh Tây A, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu là một trong những người thành công với mô hình nuôi lúc nhúc những con rắn ri voi to bự trong bể xi măng. Rắn ri voi to bự được anh Thức bán với giá 500 ngàn đồng/ký.
Vào mùa nước nổi, chợ rắn và chợ cua đồng ở huyện đầu nguồn An Phú (An Giang) bắt đầu sôi động. Đây là nơi phân phối đặc sản cho các chợ trong tỉnh và cung ứng lên TP.HCM. Do vậy, những khu chợ này giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.
Đang là giám đốc sản xuất một công ty may của Hàn Quốc với mức lương hơn 25 triệu đồng/tháng, nhưng vì đam mê nghề nuôi lươn nên anh Nguyễn Thanh Tân (37 tuổi, ấp Bình Hòa 1, xã Bình Hòa Phước, H.Long Hồ, Vĩnh Long) xin nghỉ việc về quê mở trang trại sản xuất lươn giống thu tiền tỉ mỗi năm.
Nguyễn Văn Quảng (SN 1988 ở Tân Linh, Đại Từ, Thái Nguyên) vươn lên làm giàu với mô hình nuôi thỏ cho Cty Nhật Bản sản xuất dược phẩm.
Chán với cảnh làm ruộng quanh năm mà vẫn nghèo, ông Hoàng Sỹ Nam (thôn Văn Trung, xã Tân Chi, huyện Tiên Du, Bắc Ninh) đã tự mày mò, tìm hiểu qua sách báo về kỹ thuật nuôi thỏ. Hiện nay, chuồng thỏ hơn 3.000 con của lão nông này đã cho thu nhập hơn 50 triệu đồng/tháng.
Điện Biên đang đẩy mạnh mô hình cánh đồng lớn nhằm phát huy tối đa tiềm năng và thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
Mỗi năm, anh Nguyễn Văn Thường bán trên 1.000 rắn con, với giá 100 ngàn đồng/con. Sau khi trừ chi phí, anh thu lợi nhuận từ 60-80 triệu đồng. Có thể coi đây là mô hình xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả kinh tế cao cần được nhân rộng không chỉ riêng ở tỉnh Long An.
Mỗi năm, anh Bùi Hoàng Bằng, 34 tuổi, ở ấp 2, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) xuất bán từ 6.000 rắn giống với giá 80.000 - 100.000 đồng/con (tùy theo trọng lượng) và cộng với số tiền bán rắn thương phẩm mỗi năm, anh Bằng thu 400 triệu đồng/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo