Tìm kiếm: sao-lùn-nâu
Một phân tích mới cho thấy Mặt Trời có khả năng "bắt giữ" các vật thể liên sao to hơn nhiều so với những gì chúng ta đã thấy.
Những vật thể lạ lùng mà kính viễn vọng không gian James Webb vừa ghi nhận được có thể tiết lộ những bí mật mới của vũ trụ sơ khai.
Sự thật bất ngờ về một vật thể nửa sao, nửa hành tinh được phát hiện gần 3 thập kỷ trước vừa được giải mã.
Hành tinh cách chúng ta khoảng 4.000 năm ánh sáng có thể là hình ảnh của Trái Đất 5 tỉ năm tới
Siêu kính viễn vọng James Webb đã chụp được 6 vật thể sơ sinh có thể đại diện cho trạng thái "lửng lơ" giữa hành tinh và ngôi sao.
Vật thể lạ mang tên CWISE J1249 vừa thoát khỏi "cõi chết" và lao đi nhanh đến nỗi đủ sức thoát khỏi vòng kiềm tỏa của Ngân Hà.
Hai đài quan sát mạnh mẽ đã hợp sức tìm ra 8 vật thể vũ trụ bị bạn đồng hành sáng hơn che giấu trước mắt người Trái Đất.
Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
Các nhà khoa học Tây Ban Nha đã vén màn bí ẩn về nguồn gốc của "quái vật" cực đoan của vũ trụ - những ngôi sao siêu khổng lồ xanh.
AB Aurigae b đang trong giai đoạn hình thành sớm nhất từng được quan sát đối với một hành tinh khí khổng lồ, và không hình thành theo cách thông thường.
Hai vật thể cao cấp hơn hành tinh nhưng "thất bại" nếu coi như một ngôi sao, ra đời như một cặp đôi nhưng lại bị phân tách đến 129 đơn vị thiên văn.
Một chiến dịch tìm kiếm "bạn đồng hành" ngoài hành tinh đã đưa các nhà khoa học đến một vật thể gây bối rối, có khối lượng gấp 15 lần Sao Mộc.
TS Phạm Ngọc Điệp, Phòng Vật lý thiên văn và Vũ trụ, Trung tâm Vệ tinh quốc gia, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cho hay, thiên văn học hiện không chỉ là một môn khoa học cơ bản.
Các nhà khoa học đã tìm thấy những cơn gió và các dòng phản lực y như trên hành tinh chúng ta, ở một trong những dạng vậy thể kỳ lạ nhất vũ trụ: sao lùn nâu.
Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm ra 2 vật thể tuy giống như hành tinh nhưng đang được sinh ra từ một vùng không gian bất định, không có bất kỳ "Mặt Trời" nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo