Tìm kiếm: sau-đại-dịch
DNVN – Theo ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế rất quan trọng, là trung tâm sản xuất và xuất khẩu nông sản bậc nhất cả nước. Tuy nhiên, kinh tế ĐBSCL còn nhiều hạn chế, khó khăn. Vì thế, cần có giải pháp mạnh để thúc đẩy đầu tư phát triển bền vững.
DNVN - Có đến 44,4% doanh nghiệp đánh giá khó khăn trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) và đáp ứng quy định pháp luật. Trong đó, nhóm doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm đến 84,6% tổng số phản ánh về khó khăn trong TTHC, các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ là đối tượng gặp trở ngại nhiều nhất...
DNVN - Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi khó lường, con đường phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đòi hỏi chiến lược thích nghi chủ động của doanh nghiệp để duy trì sự bền vững trong môi trường kinh doanh đầy biến động. Nói như Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Phú Thái "doanh nghiệp chậm 1 ngày có thể mất 3 ngày cơ hội".
Số lượng tuyển dụng ngành hàng không tăng cao trong những năm gần đây càng khiến nghề này trở nên "hot" hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, liệu có phải ai giỏi ngoại ngữ mới có thể chạm tay vào giấc mơ "bay"?
Theo báo cáo mới nhất mang tên "Thành phố giàu có nhất thế giới năm 2023" do Henley & Partners và New World Wealth công bố, TP Hồ Chí Minh đã ghi danh mình vào danh sách những đô thị giàu có nhất toàn cầu, khẳng định vị thế là một trung tâm kinh tế năng động của Việt Nam và khu vực.
Theo dự báo của Bộ Công Thương, quy mô thị trường bán lẻ trong năm 2025 có thể đạt 350 tỷ USD, đóng góp 59% tổng ngân sách nhà nước.
Chính phủ đã có quyết định giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% trong 6 tháng đầu năm 2025 với mục đích hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng tiêu dùng trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều thách thức.
Từ ngày 7 - 11/2, tại thành phố Frankfurt, bang Hessen của Đức diễn ra "Ambiente 2025", hội chợ hàng đầu thế giới về hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ và trang trí nội thất.
Trong năm qua, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á ở nhu cầu tiêu thụ vàng. Trong khi đó, vị trí số 1 trên thế giới đã có sự thay đổi khi không còn là Trung Quốc.
Trong năm qua, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á ở nhu cầu tiêu thụ vàng. Trong khi đó, vị trí số 1 trên thế giới đã có sự thay đổi khi không còn là Trung Quốc.
DNVN - Năm 2024, kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ với GDP tăng trên 7%, vượt mục tiêu đề ra, dù đối mặt nhiều thách thức toàn cầu. Thành tựu này khẳng định sự ổn định vĩ mô và khả năng thích ứng linh hoạt của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động.
Năm 2025, 3 mục tiêu nghề nghiệp hàng đầu của người lao động là cân bằng, thu nhập và ổn định.
DNVN - Năm 2024, ngành thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu thành công đến nhiều quốc gia, cán mốc 10 tỷ USD, tăng hơn 12% so với năm 2023. Năm 2025 hứa hẹn sẽ là một năm triển vọng để đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường, đặc biệt là các thị trường mục tiêu và tiềm năng.
Quách Ngọc Ngoan hiện ở tại quê nhà và cố gắng vực lại kinh tế sau vỡ nợ.
Ngân hàng trung ương tại các thị trường mới nổi đang ngày càng phải gánh vác vai trò phòng tuyến đầu tiên khi nỗ lực bảo vệ đồng nội tệ trước hoạt động đầu cơ và tình trạng thâm hụt tài khóa nghiêm trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo