Tìm kiếm: sinh-sản-đơn-tính
Nhiều thông tin trên mạng internet và tin đồn lan truyền trong dân gian về một loại rắn tại Việt Nam có kích thước nhỏ bằng cây đũa nhưng lại có thể cắn chết người. Vậy sự thật về tin đồn này là gì?
Một số loài động vật có thể sinh con mà không cần giao phối. Còn được gọi là "sinh đồng trinh", điều này xảy ra thông qua một quá trình gọi là sinh sản đơn tính, trong đó động vật cái tạo ra phôi từ một quả trứng chưa được thụ tinh. Con cái có xu hướng chỉ có một giới tính - tất cả là đực hoặc toàn cái.
Rồng Komodo là 1 trong những loài thằn lằn khiến nhiều người tò mò nhất trên thế giới, bởi những hành vi kỳ lạ và sự nguy hiểm của chúng.
Bị con người nuôi nhốt, một số sinh vật đã biến đổi theo cách bí ẩn để tự "nhân bản vô tính", dù chúng vốn là động vật sinh sản hữu tính.
Kì lạ 1 số loài động vật có thể có khả năng sinh con mà không cần con đực. Tại sao lại như vậy? Con người có thể sinh sản vô tính hay không?
Một chú cá mập đã được sinh ra từ 1 quả trứng không được thụ tinh bởi 1 con cá mập đực. Đây là lần thứ 2 loài này sinh con mà không có con đực trong điều kiện nuôi nhốt.
Không cần con đực, 8 loài động vật sinh sản thông qua quá trình sinh sản đơn tính đáng kinh ngạc.
Sau khi giải mã hệ gene, các nhà khoa học phát hiện ra cách mà sinh vật này có thể tự tạo ra bản sao của chính mình. Đó là gì.
Ngay sau khi phát hiện ra "con nòng nọc" khổng lồ được tìm thấy ở Siberia đang phát triển không ngừng, các nhà khoa học lập tức đưa ra cảnh báo mới.
Các nhà khoa học Mỹ mới phát hiện ra một giống sinh vật lạ có khả năng tự sinh con mà không cần con đực, đó là loài cá đao hay còn gọi là cá kiếm (Smalltooth), đang nguy cơ tuyệt chủng ở khu vực Đại Tây Dương.
Các nhà khoa học rốt cuộc đã tìm ra lí do tại sao việc sinh sản hữu tính tiếp tục tồn tại dù quá trình sinh sản vô tính toàn cá thể cái xuất hiện ở một số loài động vật. Phát hiện này cũng giúp lí giải tại sao đàn ông lại tồn tại trên thế giới.
Phần lớn động vật cần phối giống để sinh sản, nhưng một nhóm nhỏ động vật có thể có con mà không cần giao phối. Quá trình này, được gọi là sinh sản đơn tính, xuất hiện ở các sinh vật từ ong mật đến rắn đuôi chuông.
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện khả năng sinh sản đơn tính của cá thể giống cái của loài trăn kìm sinh trưởng tại châu Mỹ.
Khi bị kẻ thù dồn vào đường cùng, loài thằn lằn này sẽ phun ra dòng máu từ mắt bắn thẳng vào đối phương rồi nhanh chóng tẩu thoát.
Charlie, một cá thể rồng Komodo cái ở sở thú Chattanooga, bang Tennessee, Mỹ đã đẻ ra 3 quả trứng và ấp nở thành các con con mà không cần giao phối với bất cứ con đực nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo