Tìm kiếm: sáp-nhập-tỉnh-thành
DNVN - Cốc Cốc vừa chính thức phát hành Báo cáo xu hướng tìm kiếm Quý II/2025, hé lộ những chuyển động đa chiều trong mối quan tâm của người dùng Việt Nam trên không gian mạng. Bức tranh tìm kiếm quý này phản ánh sự đan xen giữa các vấn đề thời sự trọng điểm, nỗi lo thường nhật, làn sóng công nghệ mới...
Bưu điện Việt Nam đã chủ động triển khai hàng loạt giải pháp đồng bộ để đảm bảo dịch vụ không gián đoạn, người dân không bị ảnh hưởng và không phát sinh thêm chi phí trong bối cảnh thay đổi địa giới hành chính từ ngày 1/7/2025.
DNVN - Hôm nay 1/7, một ngày đi vào lịch sử cải cách bộ máy nhà nước. Đó là chính quyền cơ sở 2 cấp (tỉnh - xã/phường/đặc khu) đi vào hoạt động. Ở vùng đất cuối trời cực nam của Tổ quốc, hòa cùng đất nước, tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau hợp nhất đã đi vào hoạt động.
Địa phương này có lịch sử từ thời Hùng Vương và chính thức trở thành tỉnh từ đầu thế kỷ 19.
Chính phủ đã ban hành nghị quyết thông qua hồ sơ đề án sắp xếp (sáp nhập) đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 của Bộ Nội vụ. Theo đó, 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh sẽ sáp nhập để hình thành 23 đơn vị hành chính cấp tỉnh mới.
DNVN - Hiện nay, các địa phương trên cả nước đang tích cực triển khai nhiệm vụ sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Sau sắp xếp, tỉnh mới sẽ có diện tích tự nhiên 5.938,7km2, quy mô dân số hơn 4,2 triệu người và 102 đơn vị hành chính cấp xã.
Sau ngày 15/9/2025, Việt Nam sẽ chứng kiến sự ra đời của một tỉnh mới với quy mô và tiềm năng chưa từng có, hứa hẹn một tương lai phát triển rực rỡ, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch. Tỉnh Lâm Đồng sau sáp nhập sẽ trở thành địa phương có diện tích lớn nhất cả nước, xấp xỉ 24.200 km2.
Người dân không bắt buộc phải làm sổ đỏ, căn cước đã cấp sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính, trừ trường hợp có nhu cầu.
Tỉnh Quảng Trị đang ấp ủ tham vọng vươn mình trở thành trung tâm hàng không tầm cỡ quốc tế sau khi sáp nhập với tỉnh Quảng Bình theo Nghị quyết 60-NQ/TW năm 2025 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Trong khuôn khổ Đề án tái cơ cấu đơn vị hành chính các cấp và triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp theo Quyết định 759/QĐ-TTg năm 2025 của Chính phủ, nhiều vị trí công tác tại các đơn vị hành chính cấp xã dự kiến sẽ không còn tồn tại sau quá trình sáp nhập.
Sau khi sáp nhập tỉnh thành, muốn đính chính thông tin trên sổ đỏ, người dân cần lưu ý những thủ tục và hồ sơ sau đây.
Sau khi sáp nhập Kon Tum và Quảng Ngãi, tỉnh mới sẽ có hai sân bay được quy hoạch: một tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) và một tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum).
Sau khi sáp nhập, tỉnh mới này sẽ có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội khi sở hữu 2 sân bay, 2 cảng biển và 3 cửa khẩu.
DNVN - Thời gian gần đây, câu chuyện sáp nhập các tỉnh, thành phố để tinh gọn bộ máy hành chính, tiết kiệm nguồn lực và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đang nhận được sự quan tâm cực lớn từ dư luận. Một trong những câu hỏi khiến nhiều người “đứng ngồi không yên” chính là: Việc sáp nhập có bắt buộc phải làm lại giấy tờ tùy thân hay không?
End of content
Không có tin nào tiếp theo