Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-Trung-Quốc
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn nhiều so với dự kiến trong quý 2, khi tiêu dùng yếu kém và suy thoái bất động sản kéo dài.
Thủ tướng chia sẻ câu chuyện Việt Nam và đề xuất '3 cùng' hướng đến 'Những chân trời tăng trưởng mới
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 25/6, tại Đại Liên, Trung Quốc, đã khai mạc Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Đại Liên (WEF Đại Liên).
Theo một báo cáo gần đây, tại Trung Quốc, thị trường 5G đang phát triển mạnh dự kiến sẽ đóng góp gần 260 tỉ USD vào GDP của Trung Quốc năm 2030.
WB dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm từ 3,1% năm 2022 xuống còn 2,1% trong năm nay.
Việc chính sách phòng dịch COVID-19 tại Trung Quốc dần được nới lỏng đã thúc đẩy sự phục hồi của hoạt động đầu tư sản xuất, kéo theo đó là sự gia tăng nhu cầu vay vốn.
Với các yếu tố định hình kinh tế thế giới năm 2023, Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức không hề nhỏ nhưng cơ hội mở ra cũng rất lớn nếu như có các giải pháp đồng bộ phù hợp. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chiến lược Trung Quốc.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 20/12 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm 2022 xuống còn 2,7%, giảm so với mức 4,3% đưa ra hồi tháng 6.
Sau một năm đầy khó khăn, những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đang được kì vọng sẽ phục hồi khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát COVID-19.
Hàng trăm triệu người Trung Quốc đang đương đầu với nhiệt độ cao, đồng thời đối mặt với vấn đề nguồn cung điện căng thẳng do nguồn nước sử dụng để phát điện giảm mạnh.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
Agriseco Research khuyến nghị rủi ro trong ngắn hạn là khó lường, vì vậy nhà đầu tư ngắn hạn nên hạ tỷ trọng cổ phiếu để bảo toàn vốn, bán dứt khoát các cổ phiếu thuộc ngành bị ảnh hưởng như Hàng không, Du lịch, Dầu khí.
Kinh tế Trung Quốc giảm tốc, nhưng tài sản của giới giàu nhất nước này vẫn không ngừng tăng.
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc đồng loạt giảm mạnh trong tháng 9.
DNVN - Áp lực chính trị trong nước đối với lãnh đạo Mỹ - Trung, hay lập trường quá khác biệt về vấn đề chiến lược của Trung Quốc được giới phân tích cho là những nguyên nhân chính khiến đàm phán thương mại cấp cao Mỹ-Trung chưa có lối thoát.
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo