Tìm kiếm: tỷ-phú-USD-Việt-Nam
Trong danh sách thời gian thực của Forbes, bà Nguyễn Thị Phương Thảo không còn được cập nhật liên tục tài sản tỷ phú USD trên thế giới.
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo, CEO Vietjet, một lần nữa quay trở lại top 1.000 người giàu nhất thế giới của Forbes với khối tài sản 3,1 tỷ USD. Như vậy, tính đến thời điểm này, Việt Nam có 3 tỷ phú USD gia nhập nhóm 1.000 người giàu nhất hành tinh là ông Phạm Nhật Vượng, ông Trần Đình Long và bà Nguyễn Thị Phương Thảo.
Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng rời top 250 trong khi Tổng giám đốc Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo rời top 1.000 người giàu nhất hành tinh của Forbes.
Ông Nguyễn Đăng Quang lấy lại danh hiệu tỷ phú đô-la, trong khi ông Phạm Nhật Vượng giữ được khối tài sản nằm top 250 thế giới sau những thương vụ tỷ USD bất ngờ trong những tuần cuối cùng của năm 2019.
Là người giàu nhất Việt Nam với khối tài sản hơn 8,1 tỷ USD nhưng ông Phạm Nhật Vượng chỉ xếp thứ 9 trong danh sách những tỷ phủ giàu nhất Đông Nam Á, theo số liệu của Forbes.
Mặc dù Hãng hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) đã được Thủ tướng đồng ý cấp phép bay, nhưng do những diễn biến tiêu cực trên thị trường chứng khoán, VnIndex giảm 11,99 điểm khiến cho tài sản của ông Trịnh Văn Quyết đã “bốc hơi” hơn 158 tỷ đồng.
Dù lãnh đạo Vietjet thông tin doanh thu quý III.2018 của hãng tăng trưởng 105%, lợi nhuận tăng 59% so với cùng kỳ. Song cùng với nhịp giảm điểm của VnIndex, giá trị giao dịch của cổ phiếu VJC tiếp tục giảm 2,3% xuống còn 129.000 đồng/cổ phiếu khiến tài sản của tỷ phú...
Hầu hết đại gia phải mất tới hàng chục năm để có được 1 tỷ USD đầu tiên và có tên trong danh sách tỷ phú. Tuy nhiên, vẫn có những ngoại lệ với khoảng thời gian chỉ 1-2 năm.
Trong khi nhóm “cổ phiếu họ Vin” của tỷ phú Phạm Nhật Vượng gồm VIC, VHM và VRE đứng giá tham chiếu thì đà tăng trưởng của nhóm cổ phiếu dầu khí đã giúp chỉ số VnIndex ở thời điểm đóng cửa phiên giao dịch ngày 9.10 tăng 0,07 điểm (+0,01%) lên 996,19 điểm.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, nếu căn cứ trên tài sản thì vị trí tỷ phú người Việt tiếp theo không khó đoán, nhưng nếu căn cứ trên mong muốn, mục tiêu cá nhân thì người được Forbes xướng tên tiếp theo lại là ẩn số thú vị.
Dù không phải lĩnh vực chính nhưng cả Hòa Phát và Thaco, hai doanh nghiệp tư nhân giúp ông Trần Đình Long và ông Trần Bá Dương vào danh sách của Forbes năm nay, đều ít nhiều có liên quan đến bất động sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo