Tìm kiếm: thúc-đẩy-hội-nhập

DNVN - Chủ tích VCCI cho rằng bối cảnh đại dịch Covid-19 thì khả năng kết nối giữa Việt Nam và thế giới đã tốt hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, thế kiềng 3 chân của nền kinh tế Việt Nam vẫn được giữ vững bao gồm: Đổi mới thể chế, thúc đẩy hội nhập và chuyển đổi số. Đây chính là động lực tăng trưởng dài hạn và bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
DNVN - Ngày 15/11/2020, 15 quốc gia - gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 5 đối tác khu vực - đã ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Đây được cho là hiệp định thương mại tự do lớn nhất trong lịch sử. Hiệp định này sẽ có tác động ra sao đến kinh tế và chính trị toàn cầu?
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...

End of content

Không có tin nào tiếp theo