Tìm kiếm: thầy-trò-Đường-Tăng
Tôn Ngộ Không không phải người duy nhất đeo vòng kim cô trong Tây Du Ký. Ngoài đại đồ đệ của Đường Tăng còn có 2 nhân vật cũng phải mang trên mình chiếc vòng đặc biệt này.
DNVN - Trong Tây Du Ký, chi tiết Trấn Nguyên Tử mời Đường Tăng thưởng thức quả Nhân Sâm ngàn năm không chỉ là biểu hiện của lòng hiếu khách, mà còn chứa đựng những thông điệp sâu sắc về mối quan hệ giữa các nhân vật và những bài học đạo lý.
Trư Bát Giới trong "Tây Du Ký" là một trong những nhân vật gây ấn tượng sâu sắc đối với mọi người.
Sa Tăng hòa thượng là một người chất phác trung hậu, siêng năng cần mẫn, tuy nhiên người ta vẫn đặc biệt chú ý tới chuỗi vòng đầu lâu lớn mà Sa Tăng đeo trên cổ.
'Tây Du Ký' 1986 là tác phẩm kinh điển của điện ảnh Hoa ngữ. Sau gần 40 năm phát sóng, tình trạng hiện tại dàn diễn viên vẫn nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả.
Cứ ngỡ thần thú này là sản phẩm của trí tưởng tượng nhưng thực tế nó lại tồn tại từ hàng triệu năm trước.
Mỗi cái tên lại có ý nghĩa riêng và gắn với từng giai đoạn trong cuộc đời của Tôn Ngộ Không.
Cùng điểm lại những nàng yêu quái sở hữu nhan sắc hút hồn nhất của phiên bản Tây Du Ký 1986 kinh điển.
Tại sao yêu quái muốn ăn thịt Đường Tăng? Ăn thịt Đường Tăng có phải sẽ trường sinh bất tử? Ẩn ý đằng sau đó lại hoàn toàn khác...
Với nhan sắc và tài năng hơn người, Vương Phụng Hà được kỳ vọng sẽ có sự nghiệp nghệ thuật rực rỡ, đặc biệt sau khi "Tây Du Ký" năm 1986 lên sóng. Thế nhưng "hồng nhan bạc mệnh", số phận lại không hề ưu ái mỹ nhân này.
Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại, thu phục rất nhiều yêu quái nhưng vẫn ‘chịu thua’ trước yêu quái Khuê Mộc Lang.
Nếu theo dõi Tây Du Ký xuyên suốt từ đầu phim, khán giả sẽ hiểu được vì sao Quan Âm Bồ Tát lại luôn là người mà Tôn Ngộ Không tìm đến mỗi khi gặp nạn.
Trong 'Tây Du Ký', cây Nhân Sâm của Trấn Nguyên đại tiên là bảo vật hiếm có, được xem như biểu tượng của sự trường sinh và trí tuệ. Tuy nhiên, Tôn Ngộ Không vẫn quyết định quật đổ cây, gây ra xung đột lớn. Hành động táo bạo này không chỉ xuất phát từ cơn giận dữ mà còn mang ý nghĩa sâu sắc.
Nhiều người tò mò Tôn Ngộ Không dám một mình đại náo Tam giới, là người không sợ trời không sợ đất liệu có sợ ai không?
"Tây Du Ký" là một trong những tác phẩm kinh điển của Trung Quốc. Đây là tác phẩm xoay quanh câu chuyện Đường Tăng cùng với học trò là Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng, Bạch Long Mã sang Tây Trúc bái phật thỉnh kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo