Tìm kiếm: thầy-trò-đường-tăng
Thực ra trong “Tây Du Ký”, không chỉ có mình Tôn Ngộ Không từng đại náo thiên cung. Ngoài hắn ra, còn có 3 người cũng đã từng đại náo thiên cung, chiến tích của Tôn Ngộ Không ấy vậy mà chỉ xếp thứ 4.
Dựa theo nguyên tác thì diện mạo của 4 thầy trò Đường Tăng khác biệt rất nhiều so với những gì nà Tây Du Ký 1986 xây dựng lên.
BXH 6 vị thần mạnh nhất Tây Du Ký: Phật Như Lai chỉ đứng thứ 4, vị trí số 1 là cái tên không ngờ đến
Trong Tây Du Ký có rất nhiều thần tiên có phép thuật cao siêu, thần thông quảng đại. Nhưng trong BXH top 6 vị thần mạnh nhất, Như Lai Phật Tổ thậm chí còn không góp mặt.
Dù là người đứng đầu đoàn thỉnh kinh song Đường Tăng lại không ít lần gây ra rắc rối cho các đồ đệ của mình.
Trên đường đi Tây Trúc thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng gặp phải vô số yêu quái cản đường. Trong số này có không ít yêu quái có bản lĩnh cao siêu khiến 3 đồ đệ của Đường Tăng không thể tự mình thu phục, tiêu diệt được.
DNVN - Trải qua nhiều năm xem Tây Du Ký, nhiều khán giả có lẽ chưa biết rằng Tôn Ngộ Không, với nhân vật tinh quái và dũng cảm, lại có một người chị cả. Nhân vật này đã xuất hiện hai lần trong cuộc hành trình thỉnh kinh!
Nếu đặt ra câu hỏi Trư Bát Giới là lợn đen hay lợn trắng thì chắc chắn nhiều người sẽ chọn ngay đáp án lợn trắng. Tuy nhiên sự thật lại khác xa với những gì mà khán giả 'tưởng'.
Trong các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng, chỉ duy nhất Phiến Công Chúa – Bà La Sát là không bị 4 huynh đệ Ngộ Không tiêu diệt hay bị thần Phật thu phục.
DNVN - Trong Tây Du Ký 1986, cảnh Tôn Ngộ Không đại náo Thiên Cung là điểm nhấn nổi bật, khiến các vị thần tiên kinh sợ và lẩn trốn. Vì sao lại như vậy?
Ngưu Ma Vương được xếp vào hàng những yêu quái mạnh nhất. Hắn sở hữu 72 phép thần thông, pháp lực được đánh giá là ngang ngửa Tôn Ngộ Không.
Nhiều yêu quái phép thuật cao siêu nhưng không thể làm hại Đường Tăng. Tuy nhiên vẫn có một yêu quái từng ăn thịt được Đường Tăng đến 9 lần.
Tôn Ngộ Không không phải người duy nhất đeo vòng kim cô trong Tây Du Ký. Ngoài đại đồ đệ của Đường Tăng còn có 2 nhân vật cũng phải mang trên mình chiếc vòng đặc biệt này.
DNVN - Trong Tây Du Ký, chi tiết Trấn Nguyên Tử mời Đường Tăng thưởng thức quả Nhân Sâm ngàn năm không chỉ là biểu hiện của lòng hiếu khách, mà còn chứa đựng những thông điệp sâu sắc về mối quan hệ giữa các nhân vật và những bài học đạo lý.
Trư Bát Giới trong "Tây Du Ký" là một trong những nhân vật gây ấn tượng sâu sắc đối với mọi người.
Sa Tăng hòa thượng là một người chất phác trung hậu, siêng năng cần mẫn, tuy nhiên người ta vẫn đặc biệt chú ý tới chuỗi vòng đầu lâu lớn mà Sa Tăng đeo trên cổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo