Tìm kiếm: thị-trường-EU
Trong 9 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam tăng 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) đã đặc biệt chú trọng đến phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu, cùng các tiêu chuẩn mới về chuỗi cung ứng, nguyên liệu, lao động và môi trường. Qua đó góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và EU.
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
Giá nông sản ngày 28/9/2024 cà phê tăng giảm trái chiều so với hôm qua, nằm ở mức 121.400 - 122.600 đồng/kg. Hồ tiêu giảm 1.000 - 3.000 đồng/kg so với ngày hôm qua và giao dịch quanh mốc 146.000 -148.000 đồng/kg.
DNVN - Ngày 26/9, tại Hà Nội, diễn đàn giao thương Việt Nam - Slovenia thu hút sự tham gia của gần 100 doanh nghiệp (DN) hai nước. Sự kiện đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Slovenia, đặc biệt sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
DNVN - “Diễn đàn và triển lãm Kinh tế Xanh năm 2024” (GEFE 2024) sẽ diễn ra tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 21 -23/10, với sự tham gia của các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu châu Âu. Đây là cơ hội để tăng cường hợp tác giữa cộng đồng doanh nghiệp châu Âu và Việt Nam, góp phần thúc đẩy một nền kinh tế Việt Nam xanh, bền vững.
DNVN - Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
DNVN - Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon ảnh hưởng mạnh mẽ, ngay lập tức đến 4 lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu. Bao gồm sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm.
DNVN - Kết quả khảo sát của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh thành khác còn rất mơ hồ về các quy định mới của EU như Đạo luật Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) và quy định nhằm giảm mất rừng và suy thoái rừng (EUDR).
DNVN - Dù kim ngạch xuất khẩu tháng 7 đạt mốc kỷ lục và 7 tháng đầu năm tăng mạnh nhưng Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức từ cạnh tranh khu vực, áp lực về điều tra phòng vệ thương mại cùng những quy định mới của thị trường quốc tế...
DNVN - Trước những yêu cầu mới và quan trọng của châu Âu liên quan đến quy định EUDR và cơ chế CBAM, ngày 16/8 tới tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Chương trình đào tạo, nâng cao năng lực phát triển xuất khẩu xanh cho doanh nghiệp.
DNVN - Khi Nghị định 37 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26 ngày 8/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản có hiệu lực, nguồn cung cá ngừ vằn trong nước giảm. Theo đó, doanh nghiệp không có nguồn nguyên liệu xuất xứ thuần túy để sản xuất.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp ngành thép đứng trước áp lực lớn trong chuyển đổi xanh để đáp ứng yêu cầu của EU về đánh thuế carbon từ năm 2026, giới chuyên gia cho rằng, nỗ lực của riêng ngành này là chưa đủ, đòi hỏi sự chuyển động bao trùm liên quan đến chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Các mặt hàng gạo đặc sản chất lượng cao xuất khẩu như ST25, ST24, Nàng hoa, OM được nhiều thị trường cao cấp ưa chuộng. Giá thành gạo nguyên liệu trong nước tăng nên giá gạo thành phẩm cũng tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo