Tìm kiếm: thỏa-thuận-phi-hạt-nhân-hóa
Từ chiến tranh thương mại cho tới cạnh tranh về công nghệ giữa các cường quốc và sự dịch chuyển về quan hệ ngoại giao, châu Á năm 2019 đã chứng kiến hàng loạt sự kiện tác động tới bối cảnh khu vực.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kêu gọi Bình Nhưỡng phi hạt nhân hóa, khẳng định nước này đang có nguy cơ đánh mất tất cả mọi thứ.
Hãng Thông tấn TƯ Triều Tiên (KCNA) khẳng định phát triển vũ khí là giải pháp đúng đắn để loại bỏ những mối đe dọa tiềm tàng và trực tiếp đối với an ninh của đất nước.
Khi Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump tới Việt Nam để bàn bạc về vấn đề phi hạt nhân hóa, Bình Nhưỡng và Washington cũng đưa ra những đề xuất giúp 2 nước bình thường hóa quan hệ, trong đó có một đề nghị đặc biệt liên quan tới ngoại giao bóng rổ.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói rằng con đường đàm phán với Triều Tiên sẽ vẫn còn “gập ghềnh”, nhưng ông vẫn hy vọng hai nước có thể đạt được thỏa thuận phi hạt nhân hóa.
Truyền thông Israel đưa tin các chuyên gia tên lửa Triều Tiên đã thiệt mạng và bị thương trong một cuộc không kích do Israel tiến hành tại Syria gần đây.
Triều Tiên sẽ tiếp tục tăng cường năng lực quân sự nhằm đối phó với các nguy cơ hiện hữu đe dọa tới chủ quyền của quốc gia Đông Bắc Á này.
Các lệnh trừng phạt bóp nghẹt nền kinh tế Triều Tiên có thể là lý do khiến nhà lãnh đạo Kim Jong-un tìm cách quay trở lại bàn đàm phán với Tổng thống Mỹ Donald Trump sau cuộc gặp thượng đỉnh “không thỏa thuận” lần hai.
Các chuyên gia phân tích cho rằng những bước đi, dù là nhỏ nhất, cũng được nhìn nhận là thành công nếu điều này đủ sức tạo nền móng cho sự tiến triển của cả hai nước trong tương lai.
Washington, Seoul và nhiều nước đồng loạt phản đối vụ phóng tên lửa sáng nay của Bình Nhưỡng, trong khi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc triệu tập cuộc họp khẩn cấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo