Tìm kiếm: thời-kỳ-Đại-trung-sinh
Reference News Network đưa tin vào ngày 19 tháng 3 rằng, trang web "Science Focus Magazine" của BBC đã đăng một bài báo vào ngày 4 tháng 3 để giới thiệu kiến thức về chứng đầy hơi của tác giả là Sarah Rigby trích như sau:
Sau hơn hai thập kỷ phát hiện, hóa thạch của một loài bò sát biển mang phôi thai hiện được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên bang California (Mỹ) vừa được các nhà khoa học tiết lộ, qua đó cung cấp những bằng chứng cho thấy loài bò sát biển cổ xưa này đẻ con chứ không phải đẻ trứng.
Loài rắn có chân Najash rionegrina trước đây từng được cho là có cùng tổ tiên với loài thằn lằn biển lớn Thương long.
Khi nói tới cá mập tiền sử, chắc hẳn mọi người đều nghĩ tới Megalodon, nhưng trên thực tế, đại dương thời tiền sử còn tồn tại một loài cá mập khác còn đáng sợ hơn rất nhiều, đó là loài Cretoxyrhina.
Các nhà khoa học đã phát hiện một mẫu hổ phách dài khoảng 3,5cm và nặng 5,5gram, trong đó chứa hóa thạch của một loài chim mới thời tiền sử với một ngón chân dài bất thường.
66 triệu năm trước, một thảm họa tàn khốc đã chấm dứt kỷ nguyên của khủng long và gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của những con vật to lớn này. Là hậu duệ của khủng long, tại sao chim có thể sống sót sau sự tuyệt chủng hàng loạt.
Loài sinh vật kỳ lạ này là một loài khủng long mới hay một con chồn sói..vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà khoa học.
Hóa thạch một chiếc răng khủng long hơn 70 triệu năm tuổi mới được phát hiện ở Malaysia, đánh dấu sự phát hiện hóa thạch khủng long lần đầu tiên tại quốc gia này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo