Tìm kiếm: thủ-lĩnh-Lương-Sơn-Bạc
"Thủy Hử" được xem là một tác phẩm điển hình thể hiện tư tưởng "nhân quả báo ứng", để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Nhưng giữa hàng ngũ Lương Sơn, có một kẻ tham tài, háo sắc, nhưng lại có được hậu vận tốt đẹp - trở thành ngự y bên cạnh hoàng đế. Người đó là An Đạo Toàn.
Trước mặt các đầu lĩnh trên Lương Sơn Bạc, Tống Giang thường dùng chiêu bài “nhân nghĩa”, “huynh đệ bốn bể là nhà” để thu phục lòng người. Nhưng sau lưng họ, “Tống Công Minh” đã làm những chuyện gì?
Trong cả bộ truyện “Thủy Hử”, Lương Sơn Bạc có 108 vị anh hùng, ai cũng là nhân tài, trong số họ, Tống Giang tài mạo bình thường, giàu có không bằng Sài Tiến, võ nghệ không bằng Lâm Sung, dũng mãnh không bì được với Lỗ Trí Thâm, nhưng lại là người ngồi lên chiếc ghế duy nhất trong sơn trại...
Đại đa số các nhân vật trong Thủy Hử truyện là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng trong nhóm 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc, ít nhất 5 cái tên là những người có thật- được ghi chép trong chính sử thời Bắc Tống. Họ là ai.
Sự thực là cái chết của Tống Giang không đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bè lũ gian thần như Thái Kinh, Cao Cầu.
“Kim Sang thủ” Từ Ninh là một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, đầu lĩnh thứ 18. Vũ khí của Từ Ninh là câu liêm thương, một trong những loại binh khí cận chiến đáng sợ nhất thời Bắc Tống mà ông là một trong số ít những người được thừa kế binh pháp của nó.
Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo