Tìm kiếm: thức-ăn-cho-lươn
Bị con rắn cắn chặt vào cơ thể, con lươn lập tức quay sang phản đòn và lật ngược tình thế.
Lươn là món ăn khoái khẩu của nhiều người, lại giàu chất bổ dưỡng. Từ lâu, nhân dân nhiều vùng đã nuôi lươn làm kinh tế, khi mà giá bán thời điểm này vào khoảng 140.000 đồng 1 ki-lô-gam; có nghĩa là còn cho thu nhập cao hơn nuôi gà. Tuy nhiên, nuôi lươn cũng không hề dễ.
Những năm gần đây, nhiều đoàn viên thanh niên, nông dân ở các xã An Long, Phú Ninh, Phú Thành A và B, huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) đã tận dụng diện tích đất trống cạnh nhà xây hồ xi măng để nuôi lươn cho thu nhập cao.
Thời gian qua, mô hình nuôi lươn trong bể bạt trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh và mang lại thu nhập cao cho nhiều nông dân. Anh Nguyễn Lê Kim Phát (ấp Mỹ Hòa, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ) là một trong những người thành công với phương pháp nuôi trong bể bạt sử dụng giá thể bằng sợi nilon.
Tận dụng những khoảng trống trong vườn hoặc khuôn viên xung quanh nhà, nhiều hộ dân xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã xây bể xi măng, lót bạt thả nuôi lươn không bùn. Lươn nuôi không bùn trong bể xi măng lót bạt chỉ ăn cá tạp, ốc bươu vàng, sau 6 tháng nuôi nhiều hộ có lời 60 triệu đồng/lứa.
Bên cạnh canh tác lúa, rau màu, nuôi cá, nhiều hộ dân ấp Thạnh Phú 2, xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ (TP. Cần Thơ) đã thử sức “vỗ béo” lươn đồng. Tận dụng chừng 20m2-30m2 đất ít ỏi xung quanh nhà, người nuôi đã có thể kiếm vài chục triệu đồng/đợt nuôi.
Anh Lê Văn Hưng ở xóm Màn, xã Nghĩa Thọ, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) thường nuôi 13.000 con lươn giống, sau 10 tháng nuôi anh bắt được 2,5 tấn lươn thịt, bán với giá 150.000 đồng/kg...Từ ngày anh làm chuồng nuôi lươn không bùn, thu nhập khá hẳn lên, lãi hơn 200 triệu đồng/năm.
Từ mô hình nuôi lươn truyền thống, nhiều hộ dân ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) đã áp dụng thành công mô hình nuôi lươn không bùn theo tiêu chuẩn VietGap với mật độ dày đặc, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Mô hình nuôi lươn trong can nhựa 30 lít của nông dân Lê Văn Cao (1980), ngụ thôn Phú Nguyên, xã Phú Riềng, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước cho thu nhập cao.
Việc nuôi lươn trước đây thường xuyên gặp khó khăn do con giống tự nhiên ngày càng cạn kiệt và không đảm bảo chất lượng; nuôi trên nền đáy bùn khó quản lý làm lươn dễ bị bệnh, tỉ lệ sống thấp, chi phí sản xuất cao... Mô hình này áp dụng với giống nhân tạo và bể không bùn.
Một số hộ dân ở Cần Thơ đã nuôi thành công mô hình lươn không bùn theo tiêu chuẩn VietGAP kết hợp trồng rau thủy canh mang lại hiệu quả cao.
Nuôi lươn được các hộ nông dân áp dụng dưới rất nhiều mô hình đa dạng. Từ đặc tính của từng phương pháp kết hợp kinh nghiệm nuôi của người dân giúp họ chắt lọc ưu điểm giữa mô hình truyền thống và phương pháp mới để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Đến ấp An Quới, xã An Sơn, thị xã Thuận An (Bình Dương), hỏi thăm nhà anh Cường “xe ben” nuôi lươn không bùn, chúng tôi được người dân chỉ dẫn nhiệt tình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo