Tìm kiếm: thừa-điện
Tình hình cung cấp điện 2022 dự báo sẽ rất căng thẳng.
Vừa mở bọc ra, món đồ bên trong đã bóc trần sự thật về bố chồng khiến tôi hoang mang.
DNVN - Sở TN-MT Đà Nẵng đang theo dõi sát sao diễn biến thủy văn, xâm nhập mặn và tình hình vận hành hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn để tham mưu điều hành việc xả nước từ các thủy điện nếu xâm nhập mặn tại cửa thu nước Cầu Đỏ lớn hơn 1000 mg/l kéo dài và các tình huống khẩn cấp khác dẫn đến xảy ra thiếu nước trên địa bàn TP.
DNVN - Lượng nước tại các hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn hiện đang rất dồi dào, vì sao Đà Nẵng vẫn lo lắng xảy ra xâm nhập mặn có thể dẫn đến thiếu hụt nguồn nước trên địa bàn TP trong mùa cạn vào dịp Tết Tân Sửu 2021? Thật bất ngờ, câu trả lời không nằm ở nguồn nước mà lại nằm ở… điện mặt trời!?
Để đảm bảo cung cấp điện ổn định và đảm bảo chất lượng điện năng cho các tỉnh Tây Bắc, EVN vẫn phải duy trì mua điện Trung Quốc với một sản lượng tối thiểu.
Việc mua điện giá cao từ Trung Quốc ngay ở thời điểm nguồn cung cấp trong nước dồi dào, VN quá thua thiệt và yếu thế trong quan hệ hợp đồng.
Để đủ điện cho sản xuất, tiêu dùng EVN vẫn phải mua một sản lượng điện lớn từ nước ngoài, khi điện mua 4 tháng đầu năm chiếm tới 60,8% (giảm hơn 2% so với tháng trước), còn điện sản xuất chỉ chiếm 39,2%.
"Trong cân đối năng lượng từ nay đến năm 2020 chưa cần đến điện hạt nhân. Đó là chưa tính đến lượng lớn điện năng còn đang sử dụng rất lãng phí. Do vậy chúng ta thực sự chưa cần đến điện hạt nhân”.
Trao đổi với PV, ông Phạm Lê Thanh - Tổng giám đốc EVN khẳng định, mặc dù Tập đoàn phải đứng ra vay nợ cho các công ty con, nhưng sẽ không có rủi ro, Tập đoàn điện lực của 1 quốc gia không được phép vỡ nợ hay phá sản.
Trong khi ra sức ép các nhà máy thủy điện, thậm chí họ phải chào giá 0 đồng để được chạy máy thì Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) lại vác tiền đi mua điện của Trung Quốc với giá cao gấp 2 đến 3 lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo