Tìm kiếm: tiêm-huyết-thanh
Theo dân gian thì chuyện người bị chó cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang.
Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.
Yến là thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe nhưng bạn cần ăn đúng thời điểm.
Các chuyên gia đã đưa ra những biện pháp giúp làn da khỏe từ bên trong kéo dài "tuổi trẻ" cho làn da từ việc đơn giản nhất.
Không cần sử dụng mỹ phẩm hay đi spa đắt tiền, chỉ với những bí kíp đơn giản hàng ngày này có thể ngăn ngừa nếp nhăn của tuổi tác.
Khi anh Lý vừa bước tới gần, con rắn hổ mang giả vờ chết lập tức xoay người, lao đến cắn vào bàn chân phải của anh Lý, khiến anh trúng độc.
Bệnh bạch hầu là 1 bệnh nhiễm trùng nhiễm độc do trực khuẩn bạch hầu gây ra. Vi khuẩn tiết ra độc tố gây tổn thương cho nhiều tổ chức và cơ quan của cơ thể.
Bệnh dại ở động vật, đặc biệt là thú nuôi trong gia đình như chó, mèo thường có nguy cơ tăng cao vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm.
Một đầu bếp Trung Quốc thiệt mạng sau vết cắn từ phần đầu đứt lìa đến 20 phút của rắn hổ mang mà đầu bếp này đang chế biến món ăn.
Nọc độc rắn được chia làm ba loại, nọc độc thần kinh, nọc độc tế bào và nọc độc máu. Cả ba loại độc đều có thể gây chết người.
Thấy con chỉ bị trầy xước nhẹ khi bị chó cắn, gia đình bé trai 10 tuổi ở Đắk Lắk đã không đưa con đi tiêm phòng dại. Ba tháng sau, bé trai này phát bệnh dại rồi tử vong.
Người đàn ông lên núi chặt củi sơ ý bị con rắn độc cắn vào tay. Phát hiện con rắn thuộc loại 'ngũ bộ xà', ông quyết định chặt ngón tay để tự cứu lấy mình. Nhưng sau khi nghe câu trả lời từ bác sĩ, người đàn ông cảm thấy hối hận vô cùng.
Do không có kinh nghiệm lại thiếu hiểu biết, cậu bé nuôi rắn độc như những loài thú cưng khác, khi cho ăn không mang bao tay phòng hộ. Mới đây, vì bất cẩn, cậu bé đã bị một con rắn cưng lao tới cắn vào ngón cái.
Rắn lục đuôi đỏ là gì, chúng có nguy hiểm không? Và làm thế nào để tránh khỏi nguy cơ bị loài rắn lục này tấn công? Tất cả sẽ được giải đáp dưới đây.
Tim Friede, nhà nghiên cứu khoa học nghiệp dư đã bị rắn độc cắn hơn 160 lần trong suốt 16 năm nghiên cứu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo