Tìm kiếm: tranh-giành-quyền-lực
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Là người phụ nữ quyền lực nhất Trung Quốc vào cuối thời đại nhà Thanh nhưng hậu thế ít ai biết được dung mạo của Từ Hi Thái hậu khi bà còn trẻ.
Trong lịch sử phong kiến, cuộc sống xa hoa và bí ẩn trong cung đình luôn là đề tài thu hút sự tò mò của nhiều người. Những câu chuyện về các vị hoàng đế, hậu phi và cung nữ đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho văn học và nghệ thuật.
Câu chuyện trong bữa rượu luận anh hùng giữa Lưu Bị và Tào Tháo đã nói lên phẩm chất đáng quý của ông. Điều này trợ giúp nhiều cho vị quân chủ của Thục Hán trên con đường lập nghiệp.
Ai Cập cổ đại thực sự là một nơi kỳ lạ, có tín ngưỡng và tập tục rất khác biệt so với chúng ta.
Từ đời Tào Tháo đến con trai rồi cháu nội, dù kế thừa vương vị nhưng lại không thể sống thọ. Nguyên nhân được cho là vì tính đa nghi di truyền của Tào gia.
Ít người biết, Tôn Ngộ Không còn có một thân phận bí ẩn và đặc biệt khiến Ngọc Hoàng cũng phải kiêng nể.
Trong hàng ngàn năm phong kiến, các hoàng đế Trung Quốc có tới hơn 10.000 con cháu nhưng lại không có mấy cặp song sinh được ghi nhận trong sử sách. Tại sao?
Lịch sử Trung Quốc từng có hai họ vô cùng kỳ lạ, nam nữ thuộc hai gia tộc này không được liên hôn, nhưng lại có cùng một tổ tiên.
Các nhà khảo cổ học tại Trung Quốc đã khai quật được xương cốt của hàng loạt “người khổng lồ” sống trên lãnh thổ nước này từ 5.000 năm trước.
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Việc hầu hạ phi tần tắm rửa được xem như đặc quyền đối với các thái giám trong hoàng cung xưa. Tuy nhiên, ai cũng sợ hãi mỗi khi nhận nhiệm vụ này. Tại sao vậy?
Cung nữ thường có bản tính tỉ mỉ, cẩn thận, nhưng tại sao các hoàng đế lại thích thái giám hầu hạ hơn?
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao các hoạn quan thời đó lại kiêu ngạo, độc đoán, thậm chí thống trị triều đình như vậy không? Hôm nay, chúng ta hãy đi sâu vào lịch sử nhà Đường và khám phá những bí mật đằng sau sự kiêu ngạo và độc đoán của các hoạn quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo