Tìm kiếm: tê-giác-Java
Trong hơn 41.000 loài được đánh giá là có nguy cơ tuyệt chủng trong sách đỏ thế giới, 10 loại dưới đây được WWF cho là đang bị đe dọa nhất. Đáng nói, trong danh sách này có 1 loại động vật đã tuyệt chủng ở Việt Nam.
Đón con gái về nhà chơi đúng một ngày
Trong số 10 loài động vật quý hiếm nhất của hành tinh, có một loại từng tồn tại ở Việt Nam. Nhưng đáng tiếc, loài này đã tuyệt chủng ở nước ta từ năm 2018.
Nhắc đến tê giác, chúng ta đều nghĩ ngay đến thảo nguyên Châu Phi. Trong ấn tượng của chúng ta, tê giác hoang dã là loài động vật chỉ tồn tại trên thảo nguyên Châu Phi. Thực tế không phải vậy. Tê giác vẫn tồn tại ở Châu Á.
Đối với một số loài động vật hoang dã, thời gian sống của chúng đang cạn kiệt dần. Con người là mối đe dọa lớn nhất đối với sự sống còn của các loài có nguy cơ tuyệt chủng thông qua nạn săn trộm, hủy hoại môi trường sống và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Theo World Atlas, với diện tích lên tới tới gần 2 triệu km2, dân số hơn 250 triệu người. Indonesia là quốc gia có diện tích tự nhiên và dân số dẫn đầu khu vực Đông Nam Á, đứng thứ tư thế giới về dân số, đứng thứ 16 trên thế giới về diện tích đất liền.
Mới đây, các nhà bảo tồn động vật tại Indonesia đã ghi lại được cảnh một con tê giác quý hiếm đang vui vẻ lăn lộn trong bãi bùn lầy tại vùng cực tây đảo Java.
Chim dẽ mỏ mảnh, báo Amur hay tê giác Java đều là những loài động vật nào có nguy cơ biến mất vĩnh viễn trên Trái Đất. Nguyên nhân là do tác động của con người và hiện tượng nóng lên toàn cầu, lượng động vật tuyệt chủng ngày một tăng. Mỗi tiếng có 3 loài và mỗi ngày có tới 150 loài vĩnh viễn biến mất.
Mới đây, các nhà nghiên cứu chụp được ảnh cheo cheo lưng bạc tại Việt Nam sau gần 3 thập niên vắng bóng, đây là loài động vật quý hiếm được đánh giá cao. Có thể ít người hay, Việt Nam còn sở hữu rất nhiều động vật quý hiếm nhất thế giới.
Indonesia được gọi là xứ vạn đảo. Theo World Atlas, quốc gia này được tạo thành bởi hơn 17.000 hòn đảo khác nhau. Indonesia cũng là quốc gia có nhiều ngôn ngữ nhất Đông Nam Á, với hơn 600 thứ tiếng được sử dụng.
Nền kinh tế và sự phát triển của Việt Nam phụ thuộc lớn vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có đa dạng sinh học. Tuy nhiên, đa dạng sinh học đã và có xu hướng tiếp tục bị suy thoái vì “nhân tai”
Việc nhiều người bỏ hàng nghìn USD mua sừng tê giác để mài thành bột chữa bệnh là sai lầm, tổ chức Bảo vệ các loài hoang dã quốc tế (CWI) khuyến cáo.
Việc nhiều người bỏ hàng nghìn USD mua sừng tê giác để mài thành bột chữa bệnh là sai lầm, tổ chức Bảo vệ các loài hoang dã quốc tế (CWI) khuyến cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo