Tìm kiếm: tăng-trưởng-GDP
Trung Quốc đang tăng tốc xây dựng năng lực tự lực công nghệ và kinh tế, đầu tư hàng nghìn tỷ USD vào AI, EV, vũ trụ và hạt nhân. Liệu chiến lược này có đủ sức vượt Mỹ?
Dưới áp lực biến động địa chính trị và thị trường chưa khai thác hết tiềm năng, doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ đề xuất Chính phủ xây dựng công viên với các tượng đài của các nhà khoa học Việt Nam có thành tựu nghiên cứu, đóng góp xuất sắc cho đất nước và thế giới.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ nêu rõ phải đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số, gồm thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số. Đẩy mạnh nguồn lực thực hiện KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tăng chi cho khoa học công nghệ lên 3% chi ngân sách Nhà nước.
Việc chuyển đổi sang sử dụng năng lượng xanh không còn là lựa chọn, mà đã trở thành điều kiện bắt buộc nếu doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm sang các thị trường lớn.
DNVN - Trong bối cảnh xu hướng chi phí không chính thức có dấu hiệu quay trở lại, tính năng động của chính quyền địa phương suy giảm, doanh nghiệp tiếp tục đối diện với nhiều thách thức mới, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu chấn chỉnh kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, khắc phục hạn chế, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.
Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (Nghị quyết 68) vừa ban hành đã nhận được sự ủng hộ lớn của các chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp.
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo gồm 8 chương và 95 điều (tăng 14 điều so với Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013), với nhiều nội dung có tác động lớn đến các nhà khoa học.
Chính phủ Việt Nam đã hoạch định một lộ trình chuyển đổi kinh tế đầy tham vọng, với Quy hoạch Tổng thể GQ 2021 - 2030 và Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KH&CN, ĐMST và chuyển đổi số QG đã đặt ra yêu cầu cần thu hút, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển KH&CN, ĐMST, chuyển đổi số quốc gia.
Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.
Thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu hàng hóa - động lực tăng trưởng chủ lực của nền kinh tế là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong nhiều năm qua để có những đóng góp hiệu quả, thiết thực vào thành tựu chung về phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
DNVN - Phát biểu tại toạ đàm "Giải pháp củng cố và phát triển thị trường trong nước", sáng ngày 25/4, ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn - Phó Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Công Thương đã đề xuất với Chính phủ về chính sách tài chính ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa thiết yếu.
Tại Hội thảo “Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Góc nhìn từ doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt” được báo Nhân dân tổ chức chiều 22/4, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp kiến nghị, lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được triển khai hợp lý để hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025.
Ngày 22/4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với đại diện các đơn vị ngành năng lượng về tình hình cung ứng điện dịp 30/4 - 1/5 và các tháng mùa khô năm 2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo