Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-của-Việt-Nam
DNVN - Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 và hai con số trong những năm tiếp theo. Các chuyên gia cho rằng, công nghiệp chế biến, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao và thể chế sẽ là những động lực then chốt cho giai đoạn phát triển mới.
DNVN – Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, trong khi kinh tế Việt Nam có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính sách tài khóa, cải cách thể chế và đầu tư công, VIS Rating đưa ra dự báo 4 ngành dẫn dắt tăng trưởng nửa cuối năm 2025.
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
Kích cầu và thúc đẩy tiêu dùng nội địa được xác định là một trong ba động lực then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2025.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), tờ Le Temps của Thụy Sĩ đã có bài viết đánh giá về các tiềm năng kinh tế của Việt Nam.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, xuất khẩu là động lực tăng trưởng quan trọng phải thúc đẩy, nhưng không phải động lực duy nhất mà còn nhiều động lực quan trọng khác. Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất nhưng không phải là thị trường duy nhất.
Trái ngược với tình trạng “đỏ lửa” của thị trường chứng khoán sau khi Mỹ công bố áp thuế đối ứng cao lên hàng hóa Việt Nam, tình hình tỷ giá USD/VND lại có diễn biến không quá "căng cứng". Tuy vậy, áp lực tỷ giá được cho là vẫn hiện hữu trước những ẩn số khó lường liên quan đến chính sách thuế quan của Mỹ.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng'
Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng".
Trang tin rnz.co.nz (New Zealand) ngày 12/3 đăng bài viết của tác giả Alexia Russell với tựa đề “Lý do chúng ta muốn làm bạn với Việt Nam”, trong đó nhận định Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới và đang thúc đẩy nhiều mối quan hệ thương mại, bao gồm cả với New Zealand.
Trước thềm chuyến công tác tham dự hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Davos của đoàn đại biểu cấp cao VN do Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu, ông Joo-Ok Lee - GĐ khu vực châu Á - Thái Bình Dương của WEF có những chia sẻ về những đóng góp của VN tại các cơ chế hợp tác đa phương, cũng như mục tiêu hướng đến “kỷ nguyên mới".
DNVN - Dư địa chính sách cho đổi mới sáng tạo còn rất nhiều nếu như kết nối được lĩnh vực này với chính sách phát triển các mô hình kinh tế mới cũng như kết nối sớm được qua cách tiếp cận thử nghiệm chính sách.
DNVN - Theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành, cần chủ động giải pháp bảo đảm cung ứng đủ điện phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân, đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án trọng điểm, cấp bách của ngành điện...
DNVN - Năm 2024, ngành tài chính đã chủ động, quyết liệt triển khai nhiều giải pháp quản lý sáng tạo, điều hành chính sách tài khóa hợp lý, linh hoạt, hiệu quả. Qua đó góp phần hoàn thành toàn diện nhiệm vụ tài chính - ngân sách được Đảng, Nhà nước giao.
Chỉ còn ít ngày nữa sẽ khép lại năm 2024, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhận định: Với sự nỗ lực cao của các cấp, các ngành và cường độ thực hiện vào tháng cuối cùng, tăng trưởng GDP năm 2024 không những có thể đạt được mục tiêu kỳ vọng 7% mà có thể đạt mức cao hơn mục tiêu Quốc hội giao.
Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), được công bố trong tháng 10, đã chỉ ra cơ hội mới cho Việt Nam trong kết nối thương mại toàn cầu, giữa bối cảnh căng thẳng thương mại quốc tế tạo động lực thúc đẩy vị thế của các quốc gia Đông Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo