Tìm kiếm: tướng-sĩ
DNVN - Quách Gia đã bày mưu giúp Tào Tháo bắt và xử tử Lữ Bố. Nhưng khi ông khuyên Tào Tháo không nên tha cho Lưu Bị, Tào Tháo lại bỏ qua. Hệ quả là, Lưu Bị sau đó quay lại đối đầu với Tào Tháo, dần trở thành một thế lực lớn thời Tam Quốc.
Trong rất nhiều danh tướng, chỉ có duy nhất 1 người được lấy tên đặt cho 1 trong 4 tàu hộ vệ tên lửa Việt Nam. Tiếng tăm của người này không chỉ ở trong nước mà đã lan rộng ra cả thế giới.
Trong lịch sử Tam Quốc, có nhiều nhân vật nổi bật với tài năng quân sự và chiến lược kiệt xuất. Nhưng ít ai để lại câu chuyện đầy bi kịch như Lưu Bị, người được mệnh danh là "hoàng đế mạnh nhất Tam Quốc".
Mỗi nhân vật trong “Tam quốc diễn nghĩa” đều sở hữu tài năng khác nhau, thậm chí, cách chọn vũ khí đại diện cho khí chất cũng phải đặc biệt.
Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.
Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, ông có tài thao lược, thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng của ông.
Gia Cát Lượng là một trong những nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Bên cạnh tài mưu lược, thông minh hơn người, ông còn được người đời nhớ đến với khả năng tiên tri.
Lưu Bá Ôn (1310-1375), tên thật là Lưu Cơ, tên tự là Bá Ôn, thụy hiệu Văn Thành; là nhà văn, nhà thơ và là công thần khai quốc nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Ngọc Hoàn chính là tứ đại mỹ nhân nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa. Tuy nhiên, tất cả bốn mỹ nhân đều có kết cục không viên mãn. Số phận của họ đúng như câu nói "hồng nhan bạc mệnh".
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
Một trong tứ đại mỹ nhân thời xưa chính là Dương phi và Huyền Tông hoàng đế nhà Đường có một mối tình vừa hoành tráng vừa bi thảm, nhưng bạn có biết không.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Danh tính người phụ nữ Việt đầu tiên trở thành hoàng hậu ở nước ngoài: Sau 1 năm chọn xuất giá đi tu
Theo ghi chép lịch sử, công chúa có nhan sắc vô cùng xinh đẹp, mái tóc dài óng mượt, da trắng mịn, chân dài. Nổi bật là cặp mắt buồn, đen, sâu thẳm nằm trên khuôn mặt màu hoa đào (người xưa gọi là “đào quang diện”).
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Ngọc Hoàn chính là tứ đại mỹ nhân nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa. Tuy nhiên, tất cả bốn mỹ nhân đều có kết cục không viên mãn. Số phận của họ đúng như câu nói "hồng nhan bạc mệnh".
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?
End of content
Không có tin nào tiếp theo