Tìm kiếm: tấn-công-chính-xác
Trên thế giới này có một loại sinh vật đáng sợ, có thể khiến bất kỳ sinh vật nào sợ hãi. Loài sinh vật này là nhện.
Tên lửa hành trình JASSM-XR sẽ giúp máy bay chiến đấu Mỹ tấn công mục tiêu từ ngoài tầm với của mọi hệ thống phòng không.
DNVN - Mặc dù được coi là nỗi ám ảnh kinh hoàng của rất nhiều loài động vật và thậm chí cả con người, nhưng con rắn hổ mang đã không ngờ rằng có ngày nó lại rơi vào tình thế đầy bi đát khi chạm trán với bìm bịp.
Trước những thông tin về việc F-16 tới Ukraine, một phi công Su-35 của Nga chia sẻ về sự chuẩn bị của mình để đối đầu với chiếc máy bay này.
Những chiếc máy bay F-16 có khả năng hóa giải mối đe dọa từ bom lượn của Nga, nhưng cũng mang đến cho quân đội Ukraine những thách thức không nhỏ.
Hệ thống đạn đạo di động 9K720 Iskander của Nga đã trở thành nỗi ám ảnh thực sự của quân đội chính quyền Kiev trong những tháng gần đây.
Ukraine đang tăng cường tự sản xuất các loại vũ khí khi ngành công nghiệp quốc phòng của nước này hướng tới đáp ứng nhu cầu của các binh sỹ chiến đấu trên tiền tuyến. Nhưng một quan chức cấp cao của Ukraine cho biết, họ vẫn cần thêm yếu tố then chốt để duy trì hoạt động sản xuất vũ khí.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra cách mạng đối với chiến tranh hiện đại thông qua việc giúp các hệ thống vũ khí tự hoạt động không cần đến con người.
Đạn pháo không dẫn đường mặc dù là vũ khí ít tiên tiến hơn nhưng vẫn được sử dụng ở Ukraine bởi chúng “miễn nhiễm với bất kỳ loại thiết bị gây nhiễu nào”.
Wall Street Journal đưa tin, vũ khí công nghệ cao của phương Tây đã bị vô hiệu hóa do năng lực tác chiến điện tử của Nga ở Ukraine.
Ngoài chiến thuật đánh vào các sân bay quân sự để tiêm kích F-16 không còn nơi cất cánh ở Ukraine, các phi công Nga đã xây dựng chiến thuật để sẵn sàng đối phó với máy bay hiện đại mà phương Tây cung cấp cho Kiev một khi chúng được triển khai.
M270 là mối đe dọa nguy hiểm đối với các lực lượng Nga và mới đây đã tấn công gây ra nhiều thương vong cho dân thường ở Crimea.
Khi biết được bí mật của tên lửa ATACMS, Nga có thể đưa ra nhiều biện pháp đối phó từ sớm.
Cả Nga và Ukraine đều đang dựa vào tác chiến điện tử trong giao tranh. Đầu tư vào những khả năng này đóng vai trò quan trọng bởi chiến trường đầy rẫy các mối đe dọa từ UAV đến vũ khí chính xác. Một quan chức cấp cao Ukraine nhận định "mỗi chiến hào" đều cần các công cụ cho tác chiến điện tử tầm gần.
Mỹ đã thành công trong cuộc thử nghiệm dùng tên lửa đạn đạo tầm ngắn PrSM chống lại mục tiêu di động trên mặt nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo