Tìm kiếm: tứ-đại-mỹ-nhân-hà-thành
Được xếp vào “Hà thành tứ mỹ”, lớn lên trong nhung lụa, cuộc đời bi thương của cô Vương Thị Phượng khiến người thiên hạ xót xa cho câu “hồng nhan đa truân".
Chồng qua đời, người phụ nữ sống một mình cho đến khi được cùng nhau mơ, cùng nhau mất ngủ, nghe tiếng mưa sau hơn nửa thế kỷ cách biệt.
Người Hà Nội nhắc về bà là “giai nhân áo đen”, tiểu thư giàu có bậc nhất trong Tứ đại mỹ nhân Hà thành xưa.
Người Hà Nội nhắc về bà là “giai nhân áo đen”, tiểu thư giàu có bậc nhất trong Tứ đại mỹ nhân Hà thành xưa.
Tứ đại mỹ nhân Hà Thành có vẻ đẹp giản dị, thanh lịch mà quý phái nhưng không ít người lại có số phận hẩm hiu, cô quạnh.
Đầu đời cô Phượng sống an yên bên cạnh cha mẹ giàu có nhưng sau khi lấy chồng đã phải rẽ hướng khác, không thoát khỏi một kiếp hồng nhan bạc phận.
Về nhà chồng, cô Bính luôn là người vợ hết mực chăm lo cho gia đình. Ông Bùi Tường Viên cũng chưa bao giờ to tiếng với vợ, lúc nào cũng thể hiện sự tôn trọng nhường nhịn. Họ đã sống những tháng ngày hạnh phúc, đầm ấm bên nhau với những đứa con lần lượt ra đời.
Cuộc đời 3 chìm 7 nổi của nàng "Tây Thi phố cổ" Hà Nội đã từng là cảm hứng cho nhiều nhà văn, nhà thơ. Câu "hồng nhan bạc mệnh" đã vận vào cô Phượng Hàng Ngang với thị phi và những ngã rẽ đớn đau của cuộc đời.
Những mỹ nhân "nghiêng nước, đổ thành" châu Á thời cổ đại... và cảm nhận vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam thời xưa.
Những tài liệu về người phụ nữ được mệnh danh là Cô Ba Sài Gòn, đệ nhất hoa khôi xinh đẹp nhất Hòn Ngọc Viễn Đông thời xưa vẫn luôn là điều khiến nhiều người tò mò. Mang vẻ đẹp nức tiếng, Cô Ba Sài Gòn từng làm đổ gục loạt tay chơi hào hoa giàu có bậc nhất Sài Thành.
Cô Phượng Hàng Ngang, Cô Bính Hàng Đẫy, Nàng Bạch Thược và hoa khôi phố cổ Phạm Thị Trinh được mệnh danh là 'tứ đại mỹ nhân' Hà Thành xưa. Đó là những thiếu nữ có nhan sắc và nổi tiếng đến nỗi từng làm mê đắm biết bao trái tim của các quý ông có học hàm, học vị cao, công tử hào hoa và văn nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo