Tìm kiếm: tử-Cấm-Thành
5,5 triệu lượng bạc nếu quy đổi ra tiền hiện đại sẽ tương đương với khoảng 77.000 tỷ đồng.
Tử Cấm Thành, công trình đồ sộ và xa hoa bậc nhất của Trung Quốc cổ đại, từng là nơi ở và làm việc của hàng ngàn người, bao gồm hoàng đế, hoàng hậu, các phi tần, quan lại, thái giám và cung nữ. Điều đáng ngạc nhiên là, trong không gian cung điện rộng lớn này lại không hề có nhà vệ sinh cố định.
Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.
Tử Cấm Thành ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) mà chúng ta thấy ngày nay là một di tích lịch sử được xây dựng vào thời nhà Minh, Tử Cấm Thành là cung điện cổ bằng gỗ còn được bảo tồn nguyên vẹn nhất trên thế giới.
Tốn nhiều tiền bạc xây cung điện mà không ở, Càn Long khiến hậu thế cảm thấy khó hiểu, không biết mục đích của ông là gì.
Rất nhiều thích khách khi nhìn thấy cung điện ở Hàm Dương của Tần Thủy Hoàng đã "sợ hết hồn" khiến kế hoạch ám sát vị Hoàng đế này thất bại.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, từng là cung điện của 24 vị Hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh, giờ đây nó đã trở thành một trong những điểm tham quan không thể bỏ qua đối với khách du lịch.
Bắt đầu từ thời nhà Minh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh đã trở thành nơi sinh sống của các hoàng đế, và điều này vẫn đúng cho đến thời nhà Thanh. Giá trị nghiên cứu của Tử Cấm Thành cũng rất cao. Nhiều thiết kế trong Tử Cấm Thành phản ánh ý tưởng mới lạ và trí tuệ của người cổ đại trong kiến trúc.
Dựa vào nhận định của một số nhà sử học, để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
Những du khách tới tham quan cung Càn Thanh đều cảm thấy tò mò trước tư thế khác lạ của những con sư tử ở đây.
Bức tranh "Ong và hổ" trong Tử Cấm Thành đã có lịch sử gần 300 năm kể từ khi nó được tạo ra. Tuy nhiên đến nay vẫn có nhiều tranh cãi, nghi ngờ về nội dung xung quanh bức tranh.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.
Vương gia đại viện, hay còn gọi là biệt phủ nhà họ Vương được công nhận là biệt phủ lớn nhất Trung Quốc.
Bán đông ‘vải vụn’ nhặt được với giá 60 nghìn đồng, ông lão không thể ngờ rằng nó lại có giá cực khủng 1.400 tỷ đồng có thể làm thay đổi cả 1 đời người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo