Tìm kiếm: vai-trò-của-Chính-phủ
DNVN - Từ ngày 26/6 đến ngày 7/7 vừa qua, dự án “Từ Hoa Kỳ đến Việt Nam: Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn về phát triển bền vững” đã được triển khai tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Lạt (Lâm Đồng) để chia sẻ những kinh nghiệm tiên tiến về chính sách quản lý tài nguyên cũng như các sáng kiến tiêu biểu giúp bảo vệ môi trường.
Thu hút FDI tiếp tục khả quan cho thấy niềm tin mở rộng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong đó hạ tầng có vai trò quan trọng để thu hút vốn đầu tư chất lượng cao.
DNVN - Tại tọa đàm “Đô thị thông minh - Từ chính sách đến thực thi” do Báo Đại biểu nhân dân tổ chức chiều 15/4, các diễn giả cho rằng, không thể một sớm một chiều có đô thị thông minh (ĐTTM) và không nên đợi đủ tiền, hoàn thiện thể chế, nhân lực mới triển khai mô hình này.
DNVN - Theo lãnh đạo Huawei, việc bảo đảm an ninh, an toàn mạng, đầu tư vào ICT là giải pháp duy nhất và quan trọng nhất để các chính phủ đẩy nhanh chương trình số hóa, nắm bắt giá trị nền kinh tế dữ liệu và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Chuyển đổi số nông nghiệp - nông thôn trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, ông Nguyễn Duy Hưng- Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh: Mối liên kết "3 nhà" (Nhà nước- Nhà nông- Doanh nghiệp) trong phát triển nông nghiệp Việt chưa như kỳ vọng.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
DNVN - Từ ngày 12/10 đến 12/11/2021, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Việt Nam đã thống nhất với Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) tổ chức ITU Digital World 2021 theo hình thức trực tuyến, trên nền tảng số do Việt Nam nghiên cứu và xây dựng.
Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực không ngừng nghỉ, làm việc ngày đêm để có thể cung cấp đủ vaccine ngừa COVID-19 cho người dân, trong bối cảnh rất nhiều quốc gia đang phải đối mặt với sự thiếu hụt nguồn vaccine.
DNVN - Hội thảo trực tuyến “Thúc đẩy nền kinh tế số để hội nhập toàn diện ở châu Á - Thái Bình Dương - Kết nối các ngành kỹ thuật số trong đại dịch” vào ngày 29/7 đã kêu gọi tận dụng các cơ hội kỹ thuật số để xây dựng một hệ sinh thái hội nhập khu vực, trong khi vẫn chống dịch. Kinh tế số có thể đóng góp vào GDP khu vực ASEAN 1.000 tỷ USD mỗi năm.
Việc chủ động đưa ra các chính sách tương thích và thay đổi các qui định pháp luật trong nước là rất cần thiết để các doanh nghiệp Việt nhanh chóng thích nghi với các FTA thế hệ mới như EVFTA, CPTPP.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động nặng nề đến kinh tế Việt Nam, các chuỗi đứt gãy trong cung – cầu của các nền kinh tế thế giới, sự đóng băng của các nước khiến nước ta gặp ít nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia đã có những đánh giá nhận diện về điểm nghẽn phát triển kinh tế Việt Nam hậu Covid-19.
Hiệp định EVFTA là cơ hội, tạo sức ép để các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nằm ẩn mình ngay một góc của Khu vực vịnh San Francisco (Bắc California), thung lũng Silicon không đơn thuần là một vị trí địa lý, nó là một ý tưởng. Khu vực này là một biểu hiện của sự thôi thúc số hóa mọi thông tin trên thế giới, cùng cơ sở dữ liệu, theo dõi và lưu trữ thông tin.
TS. Lê Quang Thuận, Trưởng ban Tài chính quốc tế và Chính sách hội nhập (Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính) nhận định, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài chất lượng cao...
End of content
Không có tin nào tiếp theo