Tìm kiếm: vùng-nguyên-liệu
Những năm gần đây, các doanh nghiệp bước đầu đã mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ nhằm phát triển sản xuất để tăng doanh thu, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
DNVN - Mới đây, UBND thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã thông qua dự án phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, kết hợp tiêu thụ sản phẩm lụa tơ tằm cho người dân và doanh nghiệp trong khu vực.
Khai thác lợi thế để không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng các sản phẩm nông sản đặc sản trở thành hàng hóa, tỉnh Yên Bái kịp thời hỗ trợ mạnh mẽ những cơ sở chế biến nhằm nâng tầm giá trị sản phẩm và kết nối thị trường tiêu thụ, tạo bước đột phá phát triển bền vững nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh.
DNVN - Tỉnh An Giang với nhiều lợi thế đầu tư, tiềm năng phát triển kinh tế cũng như dịch vụ du lịch thu hút các nhà đầu tư. Đặc biệt, các dự án sử dụng công nghệ hiện đại, phù hợp với định hướng tái cơ cấu nền kinh tế, phát triển bền vững.
Ngày 2/11, Hội Nông dân tỉnh Bến Tre tổ chức ra mắt "Câu lạc bộ 5 nhà" (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà báo, nhà doanh nghiệp) và phát động đóng góp phát triển "Quỹ hỗ trợ nông dân".
DNVN - Các doanh nghiệp nông sản xuất khẩu của Hà Nội gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận các vùng nguyên liệu đạt chuẩn quốc tế, đủ điều kiện xuất khẩu sang các thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa gợi ý 11 giải pháp để đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bứt phá.
Hiệp hội Mía đường VN cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc BVTV, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng việc VN áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự “hồi sinh” và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường VN dẫn đầu khu vực về năng suất đường.
Tháng 11 là cao điểm thu hoạch của cà phê Robusta Việt Nam nhưng giá cà phê giao ở kỳ hạn này lại lên mức đỉnh, hơn 5.000 USD/tấn.
DNVN - Sáng ngày 6/9, tại thành phố Cần Thơ đã diễn ra Hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do Bộ Công Thương và UBND thành phố Cần Thơ tổ chức. Bà Phan Thị Thắng - Thứ trưởng Công Thương chủ trì hội nghị.
Các quốc gia thuộc khối liên minh Châu Âu đang tăng tần suất kiểm soát chất lượng nhiều mặt hàng như: thanh long, ớt, đậu bắp, sầu riêng từ Việt Nam.
DNVN - Với quy định của EU về chuỗi cung ứng hàng hoá không gây phá rừng (EUDR), một số doanh nghiệp Việt Nam đã gấp rút quy hoạch vùng trồng để tuân thủ quy định, tiếp cận thị trường tiềm năng nhưng khó tính này.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được phát động từ gần 5 năm trước với mục tiêu phát triển sản phẩm nông nghiệp của các địa phương, cùng với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Bắt đầu từ tháng 12 năm nay, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu vào châu Âu phải đáp ứng quy đinh chống phá rừng (EUDR) của Uỷ ban châu Âu.
DNVN - Nếu nắm bắt tốt các quy định thị trường cũng như thủ tục xuất nhập khẩu sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp và chủ thể OCOP còn lúng túng trước những quy định tại thị trường trong và ngoài nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo