Tìm kiếm: xung-đột-quân-sự-Nga-Ukraine
DNVN - Khuyến nghị tại hội thảo khoa học quốc gia “Tác động của chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu tới kinh tế Việt Nam”, TS Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng, để tham gia vào chuỗi liên kết FDI, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh và cách thức kinh doanh.
Trong bối cảnh kinh tế, doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, năm 2024, ngành Hải quan tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan theo hướng hiện đại, công khai, minh bạch, giải quyết kịp thời vướng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền liên quan đến thủ tục hải quan, chính sách thuế.
DNVN - Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, những doanh nghiệp (DN) nào thời gian qua tập trung chuyển đổi từ "thời trang nhanh" sang thời trang bền vững theo hướng kinh doanh tuần hoàn thì DN đó không thiếu đơn hàng, thậm chí còn thừa.
Vậy là cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine đã tròn một năm. Với nhiều điều bất ngờ, chiến sự đã diễn ra ngoài dự đoán của nhiều chuyên gia. Trong năm 2023 này, cuộc xung đột đó sẽ diễn biến theo những kịch bản như thế nào?
Các giải pháp miễn, giảm các thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất mang ý nghĩa như một khoản tiền Nhà nước hỗ trợ trực tiếp vào chi phí của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính.
DNVN - Phát biểu chỉ đạo hội nghị “Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023” ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xây dựng thương hiệu nông sản cần làm ngay sau khi quy hoạch và phải quy hoạch vùng nguyên liệu phù hợp, xứng tầm; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số.
DNVN - Chủ trì hội nghị thúc đẩy thu hút khách du lịch quốc tế sáng 21/12 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trăn trở du lịch quốc tế có điểm nghẽn, chưa đạt kết quả như kỳ vọng là do cơ chế hay cách làm? Do tổ chức thực hiện hay các bộ, ngành chưa làm đầy đủ trách nhiệm? Sản phẩm du lịch có nhiều đổi mới sáng tạo chưa?...
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không có dấu hiệu sẽ sớm kết thúc. Cuộc chiến này làm xáo trộn lục địa châu Âu và có thể gây bất ổn hơn nữa cho hệ thống quốc tế. Không những vậy, nguy cơ leo thang thành xung đột hạt nhân đang gia tăng giữa Nga và phương Tây.
"Hỗ trợ quân sự của Đức cho Ukraine đã đạt đến giới hạn", Bộ trưởng Quốc phòng Đức tuyên bố.
Trong bối cảnh giá khí đốt tự nhiên tăng cao, theo tờ Politico (Mỹ), một số quốc gia châu Âu đã bắt đầu có ý tưởng "khai thác khoáng sản" tại chính nước họ.
Trong hoàn cảnh như vậy, việc điều chỉnh chiến lược của Quân đội Nga không chỉ là sự lựa chọn bất lực như phương Tây tuyên bố, mà còn là sự khôn ngoan của Moscow.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc khẳng định đây không phải là hành động "bất thường".
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày hôm nay (25/3) cho biết nước này vẫn cần mua năng lượng và hợp tác với Nga.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày hôm nay (23/3) đã bày tỏ lo ngại về những hậu quả nghiêm trọng nếu nước này cắt đứt nguồn cung khí đốt Nga ngay lập tức.
Rostyslov Nepomniashchyh, một thiếu niên 17 tuổi, nói với Reuters rằng cậu không có hy vọng sẽ trở về Mariupol trong tương lai vì "thành phố đã đổ nát", cậu cũng chẳng còn nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo