Tìm kiếm: xuất-khẩu-thủy-sản

DNVN - Trong năm 2024, khu vực Trung Đông đã nổi lên như một thị trường tiềm năng cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, với mức tăng trưởng 18%, đạt doanh thu 334 triệu USD trong 11 tháng, chiếm gần 4% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), việc tồn đọng số lượng thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được hoàn do vướng trong diễn giải, vận dụng luật chưa được thống nhất giữa các hệ thống pháp luật, các cơ quan thuế địa phương đã và đang gây áp lực lớn về dòng tiền, tạo gánh nặng lãi suất cho doanh nghiệp.
DNVN - Để thúc đẩy kết nối giao thương xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam - Trung Quốc, các địa phương, đơn vị cần tiếp tục đàm phán, mở cửa và xử lý tháo gỡ vướng mắc về kỹ thuật các sản phẩm nông lâm thủy sản, duy trì phát triển thị trường nông, lâm, thủy sản giữa hai nước bảo đảm chất lượng và bền vững.
DNVN - Theo VASEP, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa hướng tới bảo vệ người tiêu dùng trong nước, không phải để điều chỉnh hàng xuất khẩu. Việc áp dụng đồng thời các quy định của Việt Nam và nước nhập khẩu sẽ tạo ra rào cản, tăng chi phí, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 9,2 tỷ USD, riêng trong 10 tháng đầu năm 2024 ước đạt 8,2 tỷ USD, trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, ngành thủy sản đang đối mặt với những thách thức về biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn và ô nhiễm môi trường.
DNVN - Theo các doanh nghiệp thực phẩm, quy định “muối sử dụng trong chế biến thực phẩm phải bổ sung i-ốt” tại Nghị định 09/2016/NĐ-CP gây trở ngại lớn cho hoạt động xuất khẩu. Việc áp dụng quy định này khiến doanh nghiệp phải cam kết bổ sung, tăng chi phí kiểm định và đối mặt nguy cơ mất hợp đồng...
DNVN - Trong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nêu rõ một loạt vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính mà doanh nghiệp thủy sản đang gặp phải, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ ngành này phục hồi và phát triển.
DNVN - Căng thẳng gia tăng giữa Iran và Israel đang khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ Việt Nam đứng trước nguy cơ gián đoạn đơn hàng, đặc biệt trong những tháng cuối năm. Dù Israel là một thị trường tiềm năng cho cá ngừ Việt Nam, xung đột khu vực có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến vận tải và xuất khẩu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo