Tìm kiếm: ăn-gạo-lứt
Chanh, các loại rau lá xanh, trà xanh có nhiều chất oxy hóa, vitamin và khoáng chất góp phần tăng cường miễn dịch, loại bỏ độc tố từ gan, thận.
Dù được đánh giá là thực phẩm tốt nhưng nếu ăn gạo lứt không đúng cách vẫn sẽ gây hại cho sức khỏe.
Loại hạt này rất giàu chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể, có thể ngăn ngừa ung thư, bệnh tim và tiểu đường.
Bác sĩ sản phụ khoa người Đài Loan đã thành công giảm từ 81kg xuống 71kg sau một tháng thực hiện chế độ ăn kiêng giảm cân với cà chua và tập thể dục.
Ăn chay đúng cách có xu hướng cải thiện cân nặng, cải thiện đường huyết, huyết áp, mỡ máu… Nhưng ngược lại ăn chay cũng có nhược điểm là không đủ toàn bộ chất dinh dưỡng, chưa kể ăn sai lại gây tác dụng ngược lại.
Gạo lứt giúp giảm cân, nhiều chất xơ tốt cho người tiểu đường, nhưng nếu bạn sử dụng không đúng cách cũng dễ gây bệnh.
Để có được một chế độ ăn lành mạnh và cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể khi ăn thuần chay nên bổ sung 9 loại thực phẩm này.
Gạo lứt giàu vitamin, canxi, sắt… khoáng chất tốt cho sức khỏe và sắc đẹp của bạn, chị em phụ nữ chớ dại bỏ qua.
Những người muốn có sức khỏe tốt thì trước tiên đường ruột phải sạch. Muốn đường ruột sạch bạn có thể ăn những loại thực phẩm sau đây.
Nói đến giảm cân thì có rất nhiều phương pháp nhưng giảm cân bằng gạo lứt thì chắc không nhiều người biết đến. Cùng xem công dụng giảm cân thần thánh của gạo lứt qua bài viết dưới đây nhé!
Gạo lứt giúp giảm cân, giàu vitamin A, E, K.. nhưng nếu bạn ăn theo cách này sẽ rước thêm bệnh vào người.
Gạo lứt chứa nhiều vitamin và chất xơ tốt cho sức khoẻ nên bạn hãy thường xuyên ăn nhé.
Nếu bạn đang muốn giảm cân an toàn, tốt cho sức khỏe thì đừng bao giờ bỏ qua 3 loại hạt dưới đây nhé!
Nếu bạn đang muốn giảm cân, nhất là vòng 2 đầy mầu mỡ hãy bổ sung ngay 5 loại thực phẩm sau đây vào thực đơn của mình mỗi ngày, đảm bảo mỡ bụng sẽ biến mất nhanh chóng.
Đối với các nước phương Đông, gạo chính là nguồn lương thực chính trong chế độ ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Tuy nhiên, việc ăn quá nhiều gạo có thể khiến cho tăng nguy cơ bị béo phì, tiểu đường và các bệnh chuyển hóa khác. Dưới đây là 7 loại thực phẩm có thể thay thế gạo tốt nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo