Tìm kiếm: Đa-dạng-sinh-học
DNVN - Nhỏ bé, chăm chỉ và dường như vô hại, ong không chỉ là loài côn trùng biết làm mật. Thật ra, sự sống còn của nhân loại lại gắn liền với bước bay của chúng nhiều hơn bạn tưởng.
DNVN - Muỗi – dù phiền toái nhưng có lẽ vẫn là một phần không thể thiếu trong bức tranh tổng thể của sự sống trên hành tinh này.
DNVN - Sư tử là loài động vật bản địa của châu Phi và một phần nhỏ ở châu Á, cụ thể là loài sư tử châu Á (Panthera leo persica) hiện chỉ còn tồn tại với số lượng rất ít trong rừng Gir, bang Gujarat, Ấn Độ. Việt Nam nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của cả sư tử châu Phi lẫn sư tử châu Á.
DNVN - Trái Đất – hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có sự sống – đã tồn tại một khoảng thời gian vô cùng dài so với lịch sử của con người. Nhưng chính xác thì Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và liệu con người có thể sống sót bao lâu nữa trên hành tinh này?
DNVN - Trong hàng tỷ hành tinh ngoài kia, Trái đất vẫn là nơi duy nhất được xác nhận tồn tại sự sống. Điều gì đã khiến hành tinh xanh trở thành cái nôi của muôn loài, trong khi những hành tinh khác lại hoang vu, chết chóc?
DNVN - Airbus Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (CNREC) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường, thực hiện Đề án Quốc gia “Trồng 1 tỷ cây xanh” nhằm phục hồi hệ sinh thái của Việt Nam cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu.
DNVN - Transylvania – vùng đất nổi tiếng với những truyền thuyết về ma cà rồng – vừa bất ngờ trở thành tâm điểm của giới khoa học khi một sinh vật khổng lồ cổ đại được khai quật tại đây.
DNVN - Trong các khu rừng nhiệt đới tươi xanh ở Trung và Nam Mỹ, một loài sinh vật nhỏ bé nhưng lại mang trong mình sự nguy hiểm chết người – đó chính là ếch phi tiêu độc.
DNVN - Đảo rắn thuộc địa phận Brazil, nằm phía Nam Đại Tây Dương này hiện được xem là nơi nguy hiểm nhất thế giới, đến mức cấm tuyệt đối con người được bén mảng tới.
DNVN - Khoảng 2,5 triệu năm trước, một sự kiện thiên văn đầy kịch tính có thể đã thay đổi tiến trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất một vụ nổ siêu tân tinh mạnh mẽ đã "tắm" hành tinh của chúng ta trong bức xạ vũ trụ dữ dội.
DNVN - Đoạn video được ghi lại tại vườn quốc gia Kruger, Nam Phi.
DNVN - Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng sự khác biệt rõ rệt về hệ tiêu hóa, cấu trúc sinh lý và môi trường sinh thái giữa con người và động vật là lý do khiến con người không thể ăn thực phẩm sống trong thời gian dài mà không gặp phải nguy cơ bệnh tật như động vật.
DNVN - Chỉ trong tích tắc, chim đại bàng đã hạ gục được con nai.
DNVN – Theo ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế rất quan trọng, là trung tâm sản xuất và xuất khẩu nông sản bậc nhất cả nước. Tuy nhiên, kinh tế ĐBSCL còn nhiều hạn chế, khó khăn. Vì thế, cần có giải pháp mạnh để thúc đẩy đầu tư phát triển bền vững.
DNVN - Các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện hóa thạch của Baminornis zhenghensis, một loài chim kỷ Jura 149 triệu năm tuổi tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Phát hiện này không chỉ bổ sung bằng chứng về sự khởi nguồn của loài chim mà còn làm thay đổi nhận thức về quá trình chúng tách biệt khỏi tổ tiên khủng long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo