Tìm kiếm: Điền-Bá-Quang
Kim Dung là một trong những nhà văn có ảnh hưởng nhất trong nền văn học Trung Quốc hiện đại. Sự nổi tiếng của những tác phẩm do ông viết khiến ông được coi là người viết tiểu thuyết võ hiệp thành công nhất lịch sử.
Cố nhà văn Kim Dung đã sáng tạo nên một thế giới kiếm hiệp đầy uyên thâm, bao la và vô tận. Trong thế giới đó, có rất nhiều môn võ công cái thế, nhiều vũ khí uy chấn võ lâm và vô vàn những điều thú vị khác. Trong bài viết hôm nay, VoThuat.vn xin giới thiệu những bộ kiếm pháp đỉnh nhất võ hiệp Kim Dung mà bất cứ ai cũng thèm khát.
Thái Thượng Lão Quân ân ái với Bà La Sát, Tần Thủy Hoàng cưỡng hiếp quả phụ, Lệnh Hồ Xung gay... là những kịch bản cải biên bị phản ứng dữ dội ở Trung Quốc.
Doãn Chí Bình là hàng hậu bối đời thứ 3 của phái Toàn Chân được đánh giá là rất ưu tú, nhưng thực tế lại xảy ra hoàn toàn khác biệt với những gì người đời nghĩ về tên này.
Các đại hiệp trên giang hồ trong các tiểu thuyết Kim Dung ngoài võ công cao thì luôn sở hữu tửu lượng đáng khâm phục. Dưới đây là 5 cái tên sáng giá nhất.
Chỉ xuất hiện chốc lát trong Tiếu ngạo giang hồ nhưng Phong Thanh Dương và Độc cô cửu kiếm đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả.
Khán giả thường chú ý và bình luận nhiều hơn câu chuyện của các nhân vật chính mà bỏ qua những câu chuyện thú vị khác ở tuyến nhân vật phụ trong tiểu thuyết của Kim Dung như Hà Túc Đạo, Đông Phương Bất Bại, Nghi Lâm, Đao Bạch Phụng, Kim Hoa bà bà.
Các đại hiệp trên giang hồ trong các tiểu thuyết Kim Dung ngoài võ công cao thì luôn sở hữu tửu lượng đáng khâm phục. Dưới đây là 5 cái tên sáng giá nhất.
Lý do Độc Cô Cầu Bại của "Tiếu ngạo giang hồ', "Thần điêu đại hiệp" luyện kiếm nhưng không dùng kiếm
Nếu là một fan ruột của tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, bạn không thể không biết đến “Độc Cô Cửu Kiếm” - bộ kiếm pháp “Vô chiêu thắng hữu chiêu” uy chấn giang hồ của Độc Cô Cầu Bại - nhân vật nổi tiếng vì cả đời chỉ mong một lần bại trận mà không được.
Điều hiển nhiên là các tín đồ của “kiếm hiệp giáo” trên đất Bắc biết đến truyện “chưởng”, sau này gần như đồng nghĩa với “kiếm hiệp Kim Dung”, muộn hơn nhiều so với ở miền Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo