Tìm kiếm: điệp-viên-3-mang
Nếu như không có sự nhanh trí của một điệp viên thì chiến tranh thế giới thứ 2 đã chuyển sang một kết cục khác bởi điệp viên... cãi vợ.
Ngày 15/10/1917, vũ nữ thoát y lừng danh người Hà Lan Mata Hari bị xử tử ở ngoại ô Paris, Pháp vì tội làm gián điệp cho Đức. Vụ việc gây rúng động dư luận lúc bấy giờ và để lại sự tiếc nuối cho những ai từng si mê, ngưỡng mộ cô.
Câu chuyện về những người hùng thời chiến thường có 2 màu đen và trắng. Những anh hùng rạng ngời thường rất gan dạ và khi họ chiến thắng thì sẽ diễu hành xuống đường để gặt hái cơn mưa huy chương, rồi đoàn tụ gia đình và sống hạnh phúc trọn đời.
Oleg Gordievsky nằm trong sanh sách những điệp viên hai mang gây tổn thất nhiều nhất trong lịch sử KGB (Ủy ban An ninh Quốc gia Liên Xô).
Trong khi hàng triệu người Liên Xô cống hiến cho đất nước trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại thì Adolf Tolkachev lại tuồn thông tin mật cho Mỹ, khiến ngành công nghiệp quốc phòng Liên Xô điêu đứng.
“Tôi rất hạnh phúc và vinh dự được sản xuất series phim truyền hình chuyển thể từ một cuốn tiểu thuyết tuyệt vời” - Kim Lý cho biết.
Trong lịch sử ngành tình báo Xôviết thì Polyakov là một trong những trường hợp quá quắt nhất, kẻ phản bội lại chính là người không ai nghĩ tới: một chiến sĩ từng chiến đấu tại mặt trận, có công lao, lên đến thiếu tướng mà lại làm việc cho Mỹ….
Điệp viên có thể là những người phản bội lại đất nước của mình nhưng cũng có thể là những người hùng với hành động dũng cảm quên mình để cứu sống nhiều mạng người và giúp chấm dứt chiến tranh.
Trong phim, ảnh và sách báo, các điệp viên luôn xuất sắc và sành điệu, với những pha hành động gay cấn. Tuy nhiên, trong đời thực, gián điệp là một nghề không hề dễ dàng và đôi khi phải trả giá. Dưới đây là những “vụ” đáng kinh ngạc nhất trong lịch sử của các đặc vụ trong đời thực.
George Blake, cựu sỹ quan MI-6 và một trong những điệp viên hai mang nổi tiếng nhất thời kỳ Chiến tranh Lạnh vừa qua đời tuần trước ở tuổi 98, truyền thông Nga đưa tin.
Trong phim, ảnh và sách báo, các điệp viên luôn xuất sắc và sành điệu, với những pha hành động gay cấn. Tuy nhiên, trong đời thực, gián điệp là một nghề không hề dễ dàng và đôi khi phải trả giá. Dưới đây là những “vụ” đáng kinh ngạc nhất trong lịch sử của các đặc vụ trong đời thực.
Gorenevsky là con trai của Sa hoàng Nga Nicholas II, ông ta trốn từ Nga sang Ba Lan đổi họ đổi tên trà trộn vào cơ quan tình báo Ba Lan để rồi trở thành một điệp viên. Tháng 4 năm 1958, Gorenevsky gửi thư đề nghị được tình nguyện làm gián điệp cho Hoa Kỳ, ngày lễ Giáng sinh năm 1960, ông này trốn sang Hoa Kỳ...
O. Gordievsky uống cạn cốc rượu của mình và trong chốc lát ông có cảm giác như người bị trôi đi. Ông cảm thấy êm đềm biến thành một người hoàn toàn khác.
Trong các cơ quan mật vụ hàng đầu thế giới, có không hiếm những trường hợp các điệp viên đã “vượt giới tuyến” để chạy sang đầu hàng phía bên kia. Tình báo Xôviết cũng không phải là ngoại lệ, khi từng chịu khá nhiều tổn thất liên quan đến sự phản bội từ các nhân viên của mình. Cùng điểm qua những kẻ đào tẩu nổi tiếng nhất trong lịch sử KGB…
Có nhiều dấu hỏi và giả thuyết về điệp viên 3 mang Penkovsky - Đại tá tình báo Liên Xô, đồng thời là đặc vụ của CIA và MI16.
End of content
Không có tin nào tiếp theo