Tìm kiếm: đại-dương-magma
Các nhà khoa học cho biết cuối cùng họ có thể đã giải đáp được câu hỏi nước trên Trái đất và các hành tinh tương tự khác đến từ đâu từ hàng tỷ năm trước.
Sao Hỏa không phải là một quả cầu đẹp mắt mà trông như bị đè bẹp, bóp méo nhiều lần. Các nhà khoa học vừa tìm ra thủ phạm bất ngờ.
Một số hành tinh mà trước đây các nhà khoa học cho là "địa ngục" lại có thể là thế giới sự sống tiềm năng.
Phân tích mới dựa trên bộ dữ liệu của tàu thám hiểm Mặt Trăng Pragyan của Ấn Độ đã đem lại nhiều bất ngờ mới.
Tín hiệu cực sốc về một lớp kim cương dày tới 15 km đã được các nhà khoa học xác định từ một hành tinh rất gần Trái Đất.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học có bằng chứng vật lý về những gì đang xảy ra bên trong mặt trăng trong giai đoạn quan trọng của quá trình tiến hóa của nó và điều này thực sự thú vị.
Một vật thể ngoài hành tinh nổi tiếng có thể phá vỡ các lý thuyết hình thành hành tinh hiện tại, viết lại lịch sử thuở sơ khai của Trái Đất.
Các mẫu đá vũ trụ được NASA đem về Trái Đất nửa thế kỷ trước tiết lộ thêm điều bất ngờ về quá khứ của thiên thể được cho là "2 lần có sự sống" - mặt trăng.
Các nhà khoa học Úc vừa đưa ra lời giải thích gây sốc về "vùng vận tốc cực thấp" bên trong lòng Trái Đất - một thế giới khác với đại dương magma khổng lồ, tạo nên từ một hành tinh giống Sao Hỏa.
Cách đây 4,5 tỷ năm, Trái Đất từng được coi là "địa ngục trần gian" và bao phủ bởi các đại dương magma nóng bỏng.
Các nhà khoa học phát hiện 2 hồ chứa nước cổ từng chảy sâu bên dưới bề mặt sao Hỏa.
Nhóm các nhà khoa học quốc tế kết luận rằng Mặt trăng trẻ hơn 85 triệu năm so với quan niệm từ trước đến nay.
Một nghiên cứu mới đây đã tiết lộ rằng Mặt Trăng "trẻ hơn" 85 triệu năm so với số tuổi mà con người ước tính trước đây.
Những điều bí ẩn xung quanh sự hình thành của Mặt Trăng đang dần hé lộ thông qua cuộc nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc, ủng hộ "thuyết đại dương magma" Mặt Trăng.
Thông tin được xác nhận theo một nghiên cứu mới từ Viện Địa chất và Khoáng vật học thuộc Đại học Cologne, Đức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo